K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

14 tháng 2 2016

Với n = 1, ta có 
1^3 + 9.1^2 + 2.1 = 12 chia hết cho 6 
Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là: 
k^3 + 9k^2 + 2k chia hết 6 
Đặt k^3 + 9k^2 + 2k = 6Q 
Ta sẽ CM khẳng định đúng với n = k + 1, ta có: 
(k + 1)^3 + 9(k + 1)^2 + 2(k + 1) 
= k^3 + 3k^2 + 3k + 1 + 9k^2 + 18k + 9 + 2k + 1 
= (k^3 + 9k^2 + 2k) + 3k^2 + 18k + 3k + 12 
= 6Q + (3k^2 + 21k) + 12 
= 6Q + 3k(k + 7) + 12 
= 6Q + 3k[(k + 1) + 6] + 12 
= 6Q + 3k(k + 1) + 6.3k + 12 
Vì k và k + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên: 
k(k + 1) chia hết cho 2 
=> 3k(k + 1) chia hết cho 3.2 = 6 
=> 6Q + 3k(k + 1) + 6.3k + 12 chia hết cho 6 
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta chứng minh được 
n^3 + 9n^2 + 2n chia hết 3

29 tháng 10 2016

2n2 + 4n + 7 chia hết cho n + 2

=> 2n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2

Do 2n(n + 2) chia hết cho n + 2 => 7 chia hết cho n + 2

Mà \(n+2\ge2\)do \(n\in N\)=> n + 2 = 7

=> n = 5

2 tháng 4 2016

+) Ta có:

 ta có:

m2+mn+n2=(m-n)2+3mn (*)

Nếu m2+mn+n2 chia hết cho 9 thì m+mn+n2 cũng chia hết cho 3;khi đó từ (*)=>(m-n)2 chia hết cho 3=>m-n chia hết cho 3 vì thế (m-n)2 chia hết cho 9;khi đó từ (*) ta lại có 3mn chia hết cho 9 nên mn chia hết cho 3

Do đó một trong 2 số m hay n phải chia hết cho 3 mà m-n chia hết cho 3

=>m,n  đều chia hết cho 3(đpcm)

4 tháng 2 2016

(n+5)(n+6) : 6n = 1/6 ( n +  11 + 30/n )                                                                                                             để chia hết thì n là ước của 30 và n + 11+ 30/n chia hết cho 6

vậy

n = 1, 3 ,10 , 30