K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

ta có \(\frac{4n-5}{2n-1}=2+\frac{3}{2n-1}\)

để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 chia hết cho 2n-1

vậy 2n-1 phải là ước của 3

Ư(3)={1;3}

+)2n-1=1=>2n=2

                    n=2/2=1

+)2n-1=3=>2n=4

                    n=4/2=2

vậy n={1;2} thì 4n-5 chia hết cho 2n-1

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

30 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự của lv1

tick nhiệt tình nha nhanh nhất nè

30 tháng 12 2015

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

23 tháng 12 2015

a. 11

b.4

c.2

3 tháng 9 2015

4n - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 7 chia hết cho 2n + 1

Mà 4n + 2 chia hết cho 2n + 1

=> -7 chia hết cho 2n + 1

3 tháng 9 2015

 

a)4n-5 chia hết cho 2n+1

=>4n+2-7 chia hết cho 2n-1

=>-7 chia hết cho 2n-1

=> 2n+1 thuộc vào tập hợp Ư(7)=(1;-1;7;-7)

ta có bảng sau

2n+11-12-2
n0-19 loại1/2(loại)3/2(loại)

vậy..................................................................................................................

 b) 12- n chia hết cho 8-n

=>4+8- n chia hết cho 8-n

=>8-n thuộc Ư(4)=(1;-1;2;-2;4;-4)

ta có bảng sau:

8-n1-12-24-4
n79610412

vậy.....................................................................................................................

22 tháng 10 2015

a) ta có n+8=(n+3)+5 chia hết cho n+3

mà (n+3)chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

mà 5 chia hết cho 1;5

=> n+3 = 5 => n = 2

n+3 = 1 loại

KL n=2

 

 

5 tháng 11 2017

Vì 4n-5 chia hết 13
=> 4n-5 thuộc B(13) = {13,26,39,...}
Với 4n-5 = 13 => 4n = 18 => n = 9/2 (loại vì n thuộc N)
với 4n-5 = 26 => 4n = 31 => n= 31/4 (loại)
Với 4n-5 = 39 => 4n = 44 => n=11 (t/m)
........
Vậy n = 11

5 tháng 11 2017

các bạn cố gắng giúp mình nha

13 tháng 4 2024

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

13 tháng 4 2024

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}