K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Ta có:\(n^2+2n-6=n^2-4n+6n-24+18\)

\(=n\left(n-4\right)+6\left(n-4\right)+18\)

\(=\left(n+6\right)\left(n-4\right)+18\)

Để \(\left(n^2+2n-6\right)⋮\left(n-4\right)\) thì \(18⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(18\right)=\left\{-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-14,-5,-2,1,2,3,5,6,7,10,13,22\right\}\)

.Vì x là số tự nhiên nên \(x\in\left\{1,2,3,5,6,7,10,13,22\right\}\) thỏa mãn

14 tháng 2 2016

= n.(n-1) + 4 chia hết n-1

suy ra 4 chia hết n-1

tự giải tiếp 

duyệt nha

14 tháng 2 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

Mà n.(n - 1) chia hết cho n - 1

hay n2 - n chia hết cho n - 1

=> (n2 + 3 - n2 + n) chia hết cho n - 1

=> n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 hia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-3; -2; 0; 2; 3; 5}

Mà n là số tự nhiên

Vậy n thuộc {0; 2; 3; 5}.

8 tháng 2 2016

                       n2 + 3 \(\div\) n - 1

=>           ( n2 - 1 ) + 4 \(\div\) n - 1

=> ( n - 1 )( n + 1 ) + 4 \(\div\) n - 1

Vì:       ( n - 1 )( n + 1 ) \(\div\) n - 1

=>                          4   \(\div\) n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { - 4; - 1; 1; 4 }

=> n     \(\in\)            { - 3; 0; 2; 5 }

Vì: n     \(\in\) N nên n \(\in\) { 0; 2; 5 }

Vậy: n   \(\in\)                 { 0; 2; 5 }

8 tháng 2 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> (n2 - 1) + 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1

Vì (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1 

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { + 1; + 2; + 4 }

=> n \(\in\) {-3; 0; 2; 5; -1; 3}

               Vậy ...

9 tháng 11 2018

Vì n chia hết cho 2 => n(n-2) chia hết cho 2 mà chúng chia hết cho 5 => n(n-2) chia hết cho 10 => n(n-2) có tạn cùng = 0

=> n có tạn cùng là 0 hoặc 2.

4 tháng 3 2019

Bài 7: Với n =1 \(2.7^n+1=15⋮3\Rightarrow\) mệnh đề đúng với n = 1  (1)

Giả sử đúng với n = k.Tức là \(2.7^k+1⋮3\).Ta c/m nó đúng với n = k + 1.  (2)

Tức là c/m \(2.7^{k+1}+1⋮3\).Thật vậy:

\(2.7^{k+1}+1=7\left(2.7^k+1\right)-6\)

Do \(2.7^k+1⋮3\Rightarrow7\left(2.7^k+1\right)⋮3\) và \(6⋮3\)

Suy ra \(2.7^{k+1}+1=7\left(2.7^k+1\right)-6⋮3\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có đpcm.

11 tháng 9 2016

Ta có: A = 1 + 3 + 3+ 3+....+ 310

=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 + ..... + 311

=> 3A - A = 311 - 1

=> 2A = 311 - 1

=> 2A + 1 = 311

=> n = 11

8 tháng 11 2014

1 , tính tổng các số hạng của A theo lũy thừa ta có : (100 - 0 ) : 1 + 1 = 101 (số hạng)

vây A= 1 + (2 +22 + 23+24)+24(2+22+23+24)+28(2+22+23+24)+..............+296(2+22+223+24)


      A= 1+        30            +       30 .24         +        30 . 28   +....................30 .296


các số hạng của A  chỉ có 1 là không chia hết cho 30 . vậy A : 30 SẼ DƯ 1


2 , vì (n+3) chia hết cho (2n+1) nên : (2n + 6) cũng chia hết cho (2n+1)

ta có : 2n + 6 = (2n+1)  +5  . vậy nếu  5 chia hết cho (2n+1) thì (2n+6) sẽ chia hết cho (2n+1)


ước số của 5 là : 5 va 1  vậy 2n+1  = 1 thì n = 0


                                           2n +1 = 5 thì n =2


 

13 tháng 12 2017

Ta có : \(\left(2^n-1\right)\left(2^n+1\right)=2^{2n}-1=4^n-1\) luôn chia hết cho 3 \(\forall n\)

Mà \(2^n-1\) là số nguyên tố nên \(2^n+1\) chia hết cho 3 , hay \(2^n+1\) là hợp số (đpcm)