K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2014

1 , tính tổng các số hạng của A theo lũy thừa ta có : (100 - 0 ) : 1 + 1 = 101 (số hạng)

vây A= 1 + (2 +22 + 23+24)+24(2+22+23+24)+28(2+22+23+24)+..............+296(2+22+223+24)


      A= 1+        30            +       30 .24         +        30 . 28   +....................30 .296


các số hạng của A  chỉ có 1 là không chia hết cho 30 . vậy A : 30 SẼ DƯ 1


2 , vì (n+3) chia hết cho (2n+1) nên : (2n + 6) cũng chia hết cho (2n+1)

ta có : 2n + 6 = (2n+1)  +5  . vậy nếu  5 chia hết cho (2n+1) thì (2n+6) sẽ chia hết cho (2n+1)


ước số của 5 là : 5 va 1  vậy 2n+1  = 1 thì n = 0


                                           2n +1 = 5 thì n =2


 

8 tháng 2 2019

3

a+5b=a-b+6b 

vì: 

a-b và 6b cùng chia hết cho 6 nên: a+5b chia hết cho 6 (đpcm)

b) a-13b=a-b-12b vì a-b và 12b cùng chia hết cho 6

=> a-13b chia hết cho 6 (đpcm)

8 tháng 2 2019

1a) Tra mạng nhé cậu

b) gọi số cần tìm là: a (a E N)

Ta có:

a=11x+6=4y+1=19z+11 (x,y,z E N)

=> a+27=11x+33=4y+28=19z+38

=> a+27 chia hết cho 11;4;19

=> a+27 E {836;1672;........} (loại 0 vì: a+27>0)

=> a E {809;1655;........} mà a nhỏ nhất nên: a=809

Vậy: a=809

4 tháng 2 2019

Coi a là số tự nhiên nhỏ nhất

Bài 1 Khi  chia a cho 3 dư 1 ; chia 4 dư 2, 5 dư 3  suy ra a-1 chia hết cho 3, a-2 chia hết cho 4,a-3 chia hết cho 5,a-4 chia hết cho 6

  hay a+2 chia hết cho3,a+2 chia hết cho 4,a+2 chia hết cho 5,a+2 chia hết cho 6 suy ra a+2 thuộc BC(3,4,5,6)

 Suy ra BCNN(3,4,5,6)=32. 23.5=360

           BCNN(3,4,5,6)=B(360)=(0;360;720;1080;...)

          a thuộc(358;718;1078,..)

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất và chia hết cho11 suy ra a=1078

4 tháng 2 2019

Bài 3 3n+1 là bội của 10 suy ra 3n+1 có tận cùng là 0 từ đó suy ra 3n+1=(...0) 

                                                                                                         3n    =(...9)   (số tận cùng của 3n=9)

   Ta có 3n+4+1=3n.34+1

                        =(...9).(...1) +1

                       =  (...0) Vậy 3n+4+1 có tận cùng là 0

Suy ra 3n+4+1 là bội của 10

14 tháng 2 2016

= n.(n-1) + 4 chia hết n-1

suy ra 4 chia hết n-1

tự giải tiếp 

duyệt nha

14 tháng 2 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

Mà n.(n - 1) chia hết cho n - 1

hay n2 - n chia hết cho n - 1

=> (n2 + 3 - n2 + n) chia hết cho n - 1

=> n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 hia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-3; -2; 0; 2; 3; 5}

Mà n là số tự nhiên

Vậy n thuộc {0; 2; 3; 5}.

8 tháng 2 2016

                       n2 + 3 \(\div\) n - 1

=>           ( n2 - 1 ) + 4 \(\div\) n - 1

=> ( n - 1 )( n + 1 ) + 4 \(\div\) n - 1

Vì:       ( n - 1 )( n + 1 ) \(\div\) n - 1

=>                          4   \(\div\) n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { - 4; - 1; 1; 4 }

=> n     \(\in\)            { - 3; 0; 2; 5 }

Vì: n     \(\in\) N nên n \(\in\) { 0; 2; 5 }

Vậy: n   \(\in\)                 { 0; 2; 5 }

8 tháng 2 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> (n2 - 1) + 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1

Vì (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1 

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { + 1; + 2; + 4 }

=> n \(\in\) {-3; 0; 2; 5; -1; 3}

               Vậy ...

24 tháng 10 2019

minh dang can gap

17 tháng 12 2017

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 12 2017

cam on ban nhieu lam cuu tinh