Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; (2n + 1) ⋮ (6 -n)
[-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)
13 ⋮ (6 - n)
(6 - n) ϵ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
Lập bảng ta có:
6 - n | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | 19 | 7 | 5 | -7 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7}
Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {19; 7; 5; -7}
b; 3n ⋮ (5 - 2n)
6n ⋮ (5 - 2n)
[15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5 - 2n)
15 ⋮ (5 -2n)
(5 - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}
Lập bảng ta có:
5 - 2n | -15 | -1 | 1 | 15 |
n | 10 | 3 | 2 | -5 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}
Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-5; 2; 3; 10}
ta co 4n-5=2(2n-1)-3
de 4n-5 chia het cho 2n-1 =>3 chia het cho2n -1
=>* 2n -1=1=>n=1
*2n -1 =3=>n=2
vay n=1;2
Vì A = 62xy427 chia hết cho 99 => 62xy427 chia hết cho 9 và 11
+ Do 62xy427 chia hết cho 9 => 6 + 2 + x + y + 4 + 2 + 7 cha hết cho 9
=> 21 + x + y chia hết cho 9
Mà x,y là chữ số => 0 < hoặc = x + y < hoặc = 18
=> x + y thuộc {6 ; 15} (1)
+ Do 62xy427 chia hết cho 11 => (6 + x + 4 + 7) - (2 + y + 2) chia bết cho 11
=> (17 + x) - (4 + y) chia hết cho 11
=> 13 + x - y chia hết cho 11
Mà x, y là chữ số => -9 < hoặc = x - y < hoặc = 9 => x - y = -2 hoặc x - y = 9
Nhưng nếu x - y = 9 thì x = 9; y = 0, không thỏa mãn đề bài => x - y = -2
Từ (1) mà tổng 2 số và hiệu của chúng luôn có cùng tính chẵn lẻ
=> x + y = 6 => y = [6 - (-2)] : 2 = (6 + 2) : 2 = 4
=> x = 6 - 4 = 2
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có :
2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17
2x+1=2 tương đương x=1/2 thi y-5=6 tương đương y=11
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9
2x+1=4 tương đương x=3/2 thì y-5=3 tương đương y=8
2x+1=6 tương đương x=5/2 thì y-5=2 tương đương y=7
2x+1=12 tương đương x=11/2 thì y-5=1 tương đương y=6
2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7
2x+1=-2 tương đương x=-3/2 thì y-5=-6 tương đương y=-1
2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1
2x+1=-4 tương đương x=-5/2 thì y-5=-3 tương đương y=2
2x+1=-6 tương đương x=-7/2 thì y-5=-2 tương đương y=3
2x+1=-12 tương đương x=-13/2 thì y-5=-1 tương đương y=4
những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại
vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là :
x=0;y=17
x=1;y=9
hơi dài nhá bạn ơi kick đúng cho mik nhá
a) ta có: 12= 1. 12 = (-1). (-12)
=> 2x+1=1 => 2x+1= -1
y-5= 12 y-5= -12
2x+1 | 1 | -1` |
y-5 | 12 | -12 |
x | 0 | -1 |
y | 17 | -7 |
=> x={0; -1}
y={17; -7}
\(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+4-1}{2n+1}=\frac{2\left(2n+1\right)-1}{2n+1}\Rightarrow\inƯ\left(1\right)\)
\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}\Rightarrow\inƯ\left(4\right)\)
Rồi bạn tự làm ra nhé
a) Ta có :
4n + 3 chia hết cho 2n + 1
=> 4n + 2 + 1 chia hết cho 2n + 1 (1)
Mà 4n + 2 chia hết cho 2n + 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
1 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 \(\in\) Ư(1) = {1}
=> 2n + 1 = 1
=> 2n = 0
=> n = 0.
Vậy n = 0.
b) Ta có :
n + 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1 (1)
Mà n - 1 chia hết cho n - 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}
Với n - 1 = 1 => n = 2
Với n - 1 = 2 => n = 3
Với n - 1 = 4 => n = 5
Vây n \(\in\) {2; 3; 5}.
T-I-C-K mình nha các bạn ~~ Please !!!
4n + 18 chia hết cho 2n - 1
=> 4n - 2 + 20 chia hết cho 2n - 1
=> 2.(2n - 1) + 20 chia hết cho 2n - 1
Do 2.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 20 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 là số lẻ => 2n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}
=> 2n thuộc {2 ; 0 ; 6 ; -4}
=> n thuộc {1 ; 0 ; 3 ; -2}
+ 2n là chẵn vì 2 nhân với số chẵn hay số lẻ thì vẫn bằng số chẵn => 2n là chẵn => 2n-1 sẽ là lẻ.
+ 4n cũng là chẵn vì 4 nhân với số chẵn hay số lẻ thì vẫn bằng số chẵn => 4n là số chẵn; 18 cũng là số chẵn => Chẵn+chẵn vẫn là chẵn
+ Vì chẵn chia hết cho lẻ => n phải là chẵn.
* Nếu n=2 thì 4x2+18 không chia hết cho 2x2-1
* Nếu n=4 thì 4x4+18 không chia hết cho 2x4-1
* Nếu n=8 thì 4x8+18 không chia hết cho 2x8-1
...
=> n chỉ bằng 0 mà thôi.
4x0+18 chia hết cho 2x0-1.
Vậy n=0.
K nhé các bạn ơi.