K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

3n + 2 \(⋮\) n - 1 <=> 3(n - 1) + 5 \(⋮\) n - 1

=> 5 \(⋮\) n - 1 (vì 3(n - 1) \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1; 5}

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = 5 => n = 6

Vậy n ∈ {2; 6}

21 tháng 1 2018

3n+2⋮n−1

 ⇒3n−3+3+2⋮n−1

⇒(3n−3)+5⋮n−1

⇒3.(n−1)+5⋮n−1

⇒5⋮n−1( vì 3.(n−1)⋮n−1)

⇒n−1∈Ư(5)={1;5}

22 tháng 11 2023

2n  -2  ⋮ 3n - 2 (n \(\in\) N)

3(2n - 2) ⋮ 3n  - 2

6n - 6     ⋮ 3n - 2

2.(3n - 2) - 2 ⋮ 3n  -2

                 2 ⋮ 3n - 2

3n  - 2  \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

\(\in\) {0; \(\dfrac{1}{3}\);1; \(\dfrac{4}{3}\)}

Vì n \(\in\) N  nên n \(\in\) {0; 1}

 

30 tháng 12 2023

cảm ơn cô

 

6 tháng 12 2017

4n2+n+2=4n2+4n-3n-3+5=4n(n+1)-3(n+1)+5=(n+1)(4n-3)+5

Nhận thấy: (n+1)(4n-3) luôn chia hết cho n+1 với mọi n

=> Để 4n2+n+2 chia hết cho n+1 => 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1=(1;5) => n=(0,4)

Đáp số: n=(0,4)

30 tháng 10 2020

năm 938 nhé bạn

30 tháng 10 2020

năm 938 nghe

15 tháng 1 2018

a/ 5n+2\(⋮\)9-2n

<=> 2(5n+2)\(⋮\)9-2n

<=> 10n+4\(⋮\)9-2n

<=> 10n-45+49\(⋮\)9-2n

<=> 49-(45-10n)\(⋮\)9-2n

<=> 49-5(9-2n)\(⋮\)9-2n

<=> 49\(⋮\)9-2n => 9-2n=(-49,-7,-1,1,7,49)

9-2n-49-7-1 1 7   49
n 29 8 5 4 1 -20 (loại)

ĐS: n=(1,4,5,8,29)

b/ Làm tương tự

15 tháng 1 2018

a,5n+2 chia hết cho 9-2n

=>2(5n+2)+5(9-2n) chia hết cho 9-2n

=>10n+4+45-10n chia hết cho 9-2n

=>49 chia hết cho 9-2n

=>9-2n E Ư(49)={1;-1;7;-7;49;-49}

=>2n E {8;10;2;-16;-40;58}

=>n E {4;5;1;-8;-20;29}

Mà n là stn

=>n E {4;5;1;29}

b, 6n+9 chia hết cho 4n-1

=>2(6n+9)-3(4n-1) chia hết cho 4n-1

=>12n+18-12n+3 chia hết cho 4n-1

=>21 chia hết cho 4n-1

=>4n-1 E Ư(21)={1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

=>4n E {2;0;4;-2;8;-6;22;-20}

=>n E {1/2;0;1;-1/2;2;-3/2;11/2;-5}

Mà n là stn

=> n E {0;1}

11 tháng 1 2016

dao thi huyen trang

29 tháng 6 2017

3n chia hết cho n - 1 

3n - 3 + 3  chia hết cho n - 1 

3(n - 1) + 3  chia hết cho n - 1  

mà 3(n - 1) chia hết cho n - 1 

nên 3  chia hết cho n - 1  

suy ra n -1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

=> n thuộc {-2;0;2;4}

31 tháng 10 2017

(3n+13 ) / (n+1) 
= [3(n+1) + 10] / (n+1) 
=3 + 10/(n+1) 
Để chia hết thì n+1 là ước của 10 
n+1= 10=>n=9(nhận) 
n+1=-10 =>n=-11(loại) 
n+1=5=>n=4(nhận) 
n+1=-5=>n=-6(loại) 
n+1=2=>n=1(nhận) 
n+1=-2=>n=-3(loại) 
n+1=1=>n=0(nhận) 
n+1=-1=>n=-2(loại) 
Vậy n=0,1,4,9 thì 3n+13 chia hết cho n+1