K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

số 27:a dư 3 =>27-3=24 chia hết cho a 

số 38 :a dư 2 =>38-2=36 chia  hết  cho a

số 49 :a dư 1 =>49-1=48 chia hết a

Vì 24;36;48 chia hết a mà a lớn nhất

=>ƯCLN(24;36;48)

Ta có :24=2^3.3 ; 36=2^2. 3^;48=2^4.3

=>ƯCLN(24;36;48)=2^2.3=12

=>a=12

12 tháng 10 2016

Từ đề bài => 27-3=24 chia hết cho a; 38-2=36 chia hết cho a và 49-1=48 chia hết cho a

=> a = USCLN(24; 36; 48) = 12

8 tháng 3 2020

Bài 4:

=> a là UCNN( 60; 504 )

60 = 22 . 3 . 5

504 = 23 . 32 . 7

UCNN( 60; 504 ) = 22 . 3 . 12

Vậy a = 12

8 tháng 3 2020

Bài 4 

Vì a là stn lớn nhất và 60, 504 cùng chia hết cho a

=> a là ƯCLN(60,504)

Ta có 60= \(2^2\cdot3\cdot5\)

          504=\(2^3\cdot3^2\cdot7\)

=> ƯCLN(60;504)= \(2^2\cdot3=4\cdot3=12\)

=> a=12

15 tháng 11 2021

có 27 : x dư 2 =>29 chia hết cho x

     40 : x dư 1=> 50 chia hết cho x

     Mà x là số lớn nhất nên x=ƯCLN(29;50)

     Nhưng 50 và 29 là số nguyên tố cùng nhau nên x=29.50=1450

     x=1450

15 tháng 11 2021

Từ dữ kiện ta được: 24; 36 và 48 chia hết cho X

--> X = ƯCLN(24; 36; 48) = 12

16 tháng 11 2023

 

 

16 tháng 11 2023

a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\) 

=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)

Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61) 

Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1

=> a-1=1

=>a=2

Vậy a=2.

b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)

                235 : a dư 35 => ( 235 -  35) chia hết cho a ( a> 35)

=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40

=> a = 40

Vậy a = 40

c) câu c tương tự câu b

24 tháng 11 2018

1 Ta gọi số cần tìm là: a

Ta có: a=2a+1=3b+2=4f+3=5d+4=6c+5 (a,b,f,d,c E N)

=> a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 E BC(2;3;4;5;6)={0;60;120;180;....;960;1020;......}

VÌ a có 3 cs và a lớn nhất nên

a+1=960=>a=959

2, Bạn cộng a+n 

sao cho a+n chia hết cho 8;12;15;23