Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phân số trên là số nguyên
=>2n+7 chia hết n+1
<=>[2n+7-2(n+1)] chia hết n+1
=>5 chia hết n+1
=>n+1\(\in\){1,-1,5,-5}
=>n\(\in\){0,-2,4,-6}
2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:
a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.
Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)
Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2
Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11
A= n+7/n+5 = n+7-2/n+5= 1+ 2/n+5
=> n thuộc Ư của 2={ -1;-2;1-2}
Mà:n+5=-1 => n=-6
n+5=-2 => n=-7
n+5=1 => n=-4
n+5=2 => n=-3
Vậy n= {-7; -6; -4;-3}
a) \(A=\frac{n+5+2}{n+5}=1+\frac{2}{n+5}\)
\(A\in Z<=>\frac{2}{n+5}\in Z<=>n+5\in U\left(2\right)\)
n+5 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | -4 | -6 | -3 | -7 |
Vậy A thuộc Z <=> n =-4;-6;-3;-7
A đạt GTLN <=> n=-3
Ta có:
n + 7 = n - 4 + 11
Để (n + 7) ⋮ (n - 4) thì 11 ⋮ (n - 4)
⇒ n - 4 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ n ∈ {-7; 3; 5; 15}