Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Khi đó \(n-4\in\left\{1;11;-1;-11\right\}\)
=> \(n\in\left\{5;15;3;-7\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-7;3;5;15\right\}\)
b)
Có: \(n+5⋮n-2\)
=> \(\left(n-2\right)+7⋮\left(n-2\right)\)
=> \(7⋮\left(n-2\right)\)
=> \(n-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=> \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
a) Có: n - 4 là ước của 11
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;15;-7\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{5;3;15;-7\right\}\).
b) Có: \(n+5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2+7⋮n-2\)
\(\Rightarrow7⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\).
Ta có: n-4 chia hết cho n-1
=>(n-1)-3 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>n thuộc {2;4;0;-2}
n-4 chia het cho n-1 => n-1-3 chia ht cho n-1
ma n-1 chia het cho n-1 nên -3 chia het cho n-1 => n-1 \(\in\)Ư{3}={-3;-1;1;3}
=>n=-2;0;2;4
Ta có:
2n + 1 = 2n - 10 + 11 = 2(n - 5) + 11
Để (2n + 1) ⋮ (n - 5) thì 11 ⋮ (n - 5)
⇒ n - 5 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ n ∈ {-6; 4; 6; 16}
Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.
Ta có: 10p + 1 - p = 9p + 1
Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k
17p + 1 = 8p + 9p + 1 = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2
⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)
Câu 1:
Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.
Nếu $p=3k+2$ thì:
$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$
Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)
$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.
Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
(đpcm)
a, n - 2 ⋮ n + 1
=> n + 1 - 3 ⋮ n + 1
=> 3 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3)
=> n + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {-2; 0; -4; 2}
b, 2n - 3 ⋮ n - 1
=> 2n - 2 - 1 ⋮ n - 1
=> 2(n - 1) - 1 ⋮ n - 1
=> 1 ⋮ n - 1
=> n - 1 thuộc {-1; 1}
=> n thuộc {0; 2}
c, 3n + 5 ⋮ 2n - 1
=> 6n + 10 ⋮ 2n - 1
=> 6n - 3 + 13 ⋮ 2n - 1
=> 3(2n - 1) + 13 ⋮ 2n - 1
=> 13 ⋮ 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(13)
=> 2n - 1 thuộc {-1; 1; -13; 13}
=> 2n thuộc {0; 2; -12; 14}
=> n thuộc {0; 1; -6; 7}
n + 2 ⋮ n + 3 <=> ( n + 3 ) - 1 ⋮ n + 3
Vì n + 3 ⋮ n + 3 . Để ( n + 3 ) - 1 ⋮ n + 3 thì 1 ⋮ n + 3 => n + 3 ∈ Ư ( 1 ) = { + 1 }
Ta có : n + 3 = 1 => n = 1 - 3 => n = 2 ( thỏa mãn )
n + 3 = - 1 => n = - 1 - 3 => n = - 4 ( thỏa mãn )
Vậy n ∈ { 2 ; - 4 }
Ta có :n+2 chia hết n+3 n+3 chia hết n+3 =>(n+3)-(n+2) chia hết n+3 hay1 chia hết n+3 =>n+3 (- Ư(1) ={1} =>n=1-3= -2
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)