K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

A = 2 + 2 +  2+....+ 299​

   = (2 + 22 + 23) + .... + (297 + 298 + 299)

   = 2.(1 + 2 + 4) + .... + 297.(1 + 2 + 4)

   = 2.7 + ..... + 297.7

   = 7.(2 + .... + 297) chia hết cho 7

24 tháng 7 2016

A=2+22+23+...+299

A=2(1+2+4)+23(1+2+4)+25(1+2+4)+...+297(1+2+4)

A=2.7+23.7+25.7+...+297.7

A=7(2+23+25+27+...+297)

nên biều thức trên chia hết cho 7

A=2+22+23+...+299

A=2(1+2+4+8+16)+25(1+2+4+8+16)+....+295(1+2+4+8+16)

A=2.31+25.31+...+295.31

A=31(2+25+...+295)

vậy A chia hết cho 31 nên số dư của 31 chia A là 0

Đặt  \(A=1+2+2^2+2^3+......+2^{2015}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+......+2^{2016}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=1-2^{2016}\)( sử dụng triệt tiêu các số giống nhau còn lại \(1\)và \(2^{2016}\))

Ta thực hiên phép chia :

\(A=\frac{2^{2018}}{2^{2016}-1}\)

\(\Rightarrow A+1=\frac{2^{2018}}{2^{2016}}\)

Vậy số dư phép chia \(2^{2018}\)cho \(1+2+2^2+2^3+.....+2^{2015}\)là 1

mình chia ko được số lớn quá

Tau cũng chưa làm đc

1 tháng 6 2018

Ta gọi số chia trong phép ti trên là A

Ta có: 2.A=2+2^2+2^3+...+2^2016

2.A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2015+2^2016)-(2+2^2+2^3+...+2^2015+1)

=2^2016-1

 biểu thức sẽ được rút gọn thành: 2^2018:(2^2016-1)

Số dư của biểu thức trên là:2^2018-(2^2018-4)=4