Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi thay x = a mà P(x) = 0 thì a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
b. Có P(x) = 6 + 2x = 0
2x = 0 - 6
2x = -6
x = -6 : 2
x = -3
Ta có:
2x^3+3x=0
=>x(2x^2+3)
=>x=0 hoặc 2x^2+3=0
Xét 2x^2+3=0 có:
2x^2+3 = 0
<=>2x^2=-3
<=>x^2=-3/2
<=>x=\(\sqrt{-\frac{3}{2}}\)
Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2
=> x = 1/2
Ta có
f(x) = 0
m.x - 3 = 0
m.1/2 - 3 = 0
m. 1/2 = 3
m = 3 : 1/2
m = 6
VẬY:.................
thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi
nhưng dù sao cx cảm ơn
`@` `\text {dnv4510}`
`A)`
`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)
`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`
`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`
`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`
`B)`
`P(x)+M(x)=2Q(x)`
`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`
`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`
`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`
`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`
`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`
`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`
`= 2x^3-2x^2+4x-4`
Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`
`C)`
Thay `x=-4`
`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`
`= 2*(-64)-2*16-16-4`
`= -128-32-16-4`
`= -180`
`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.
a) P (x) = 3x-12 = 0
3x = 0+12
3x=12
x = 4
vay nghiem cua da thuc P (x) = 4
b) xet : x^2 > 0 => 2x^2>0
vay da thuc Q(x) khong co nghiem
a/ nghiệm cua đa thức p(x) tại giá trị P(x)=0
P(X)=3x-12=0
vậy x=4
b/Q(x)=2x^2+1
vì 2x^2>hoặc =0 suy ra 2x^2+1>hoặc =1 khác 0
vậy đa thức Q(x) không có nghiện
BẠN THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ.... BẠN XEM LẠI ĐỀ CÂU C RỒI MÌNH GIẢI CHO
mình mới học lớp 6
123 + 456 + 789 + 111
= 234 + 546 - 76
= 98 - 65 + 65
= 763