\(\frac{1}{2}.0+3\)

\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

câu 1: cho 2x+8=0

               (=) x=-4

câu 2 x=-6

câu 3 x=0 hoặc x=2               

NHỚ CHỌN ĐẤY

28 tháng 2 2020

2x+8=0 suy ra 2x=-8 suy ra x=-4

b) 1/2x+3=0 suy ra 1/2x=-3 suy ra x=-6

c) x.x-2.x=0 suy ra x.(x-2)=0 suy ra x=0 hoặc x-2=0

suy ra x=0 hoặc x=2

Vậy x thuộc {0;2}

1 tháng 4 2019

Ta có x(2x+2/3)=0 

    <=> x=0 hoặc 2x+2/3=0

    <=> x=0 hoặc 2x=-2/3

    <=> x=0 hoặc x=-2/6

29 tháng 4 2018

Cho đa thức: \(Q\left(x\right)=\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{-3}{4}\div\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\)

Vậy \(x=\frac{11}{6}\)là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}\)

29 tháng 4 2018

Xét \(Q\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=0-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{3}{4}:-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{3}{4}.\frac{-2}{1}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{6}+\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\)

Vậy \(x=\frac{11}{6}\)là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)\)

Chúc bạn học tốt !!! 

25 tháng 4 2018

Ta có :

M(0) = a.02 + b . 0 + c = c = 0

M(-1) = a . ( -1 )2 + b . ( -1 ) + c = a - b + c = 0 \(\Rightarrow\)a - b = 0 \(\Rightarrow\)a = b

Mâ 5a + b  + 2c = 0

hay 6a + 2c = 0

\(\Rightarrow\)6a = 0

\(\Rightarrow\)a = 0

Vậy a = b = c = 0

25 tháng 4 2018

ta có: 0 là nghiệm của M(y)

=> a.0^2 + b.0 + c =0

=> 0+0+ c =0

=> c =0

ta có: -1 là nghiệm của M(y)

=> a.(-1)^2 + b.(-1) +c = 0

=> a -b + c =0

=> a -b + 0 =0

=> a -b =0 => a =b

mà 5a + b + 2c =0

=> 5a + b + 2c = a- b +c =0

=> b+ b+ 2.0 = b -b + 0 =0

 => 2b =0

=> b =0

=> a=b=0

KL: a=b=c 0

r đó!

13 tháng 5 2017

B

8 tháng 6 2017

(D)Đa thức x có nghiệm x=0

23 tháng 3 2019

\(2x^3+x^2+x-1=0\)

\(\Rightarrow2x^3-x^2+2x^2-x+2x-1=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(2x-1\right)+x\left(2x-1\right)+2x-1=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Do đó: \(2x-1=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\) (loại vì \(x\notin Z\))

Vậy đa thức C không có nghiệm nguyên

(phần tách C thành tích các đa thức chính là \(\left(2x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\) )