K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

P(x)=3-2x

=>3-2x=0

=>2x=3

=>x=1,5

Q(x)=7+2-x2

=>7+2-x2=0

=>9-x2=0

=>x2=9

=>x=\(\sqrt{9}\)

=> x= -3 hoặc 3

22 tháng 5 2016

a, Đặt p ( x ) = 0

 -> 3 - 2x = 0

-> 2x = 3 -0 = 3

- > x = \(\frac{3}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức P ( x ) = \(\frac{3}{2}\)

b, Q ( x ) = 7 + 2 - x2

Đặt Q ( x ) = 0

-> 7 + 2 - x2 = 0

-> 9 - x2 = 0

-> x2 = 9 - 0= 9

-> x = 3 hoặc x = -3

Vậy nghiệm của đa thức Q (x ) băng 3 hoặc -3

3 tháng 5 2017

a)M(x)=-x4+(2x3-4x3)+(4x2-4x2)-2x-5

=-x4-2x3-2x-5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:-1

Hệ số tự do:-5

N(x)=(-x4+2x4)+2x3-x2+3x+5

=x4+2x3-x2+3x+5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:1

Hệ số tự do:5

b)Thay x=-1 vào N(x) ta có:

(-1)4+2.(-1)3-(-1)2+3.(-1)+5

=1-2-1-3+5

=0

c)P(x)-M(x)=N(x)

=>P(x)=N(x)+M(x)=(x4+2x3-x2+3x+5)+(-x4-2x3-2x-5)

=(x4-x4)+(2x3-2x3)-x2+(3x-2x)+(5-5)

=-x2+x

d)P(x)=-x2+x=-x(x-1)

Cho P(x)=0=>-x(x-1)=0

<=>-x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc x=1

Vậy...

8 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

1. S = { 3;4 }

2. S={ -2; 1}

3. S={\(\frac{1}{2}\) ; 2;-2}

4.S={\(\frac{4}{3}\) ;2}

S la tap ngo nhek , xin k nao

a) Đặt \(f_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+4x^2-4x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+4x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2+4x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2+4x+4-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x+2\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x+2=\sqrt{2}\\x+2=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\sqrt{2}-2\\x=-\sqrt{2}-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;\sqrt{2}-2;-\sqrt{2}-2\right\}\)

b) Đặt \(G_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

hay \(x=\frac{-1}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)

c) Đặt \(A_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

d) Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+5x-2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+5\right)-\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{-5}{2};1\right\}\)

e) Đặt P=0

\(\Leftrightarrow3x^2+4x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+\frac{6}{7}x+\frac{3}{7}\right)=0\)

mà 7>0

nên \(x^2+\frac{6}{7}x+\frac{3}{7}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\frac{6}{14}+\frac{9}{49}+\frac{12}{49}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{7}\right)^2=-\frac{12}{49}\)(vô lý)

Vậy: S=∅

9 tháng 3 2018

tìm no của đa thức f(x)=x3+ax2+bx+c. Biết rằng đa thức có no và a+2b+4c=−12 

no là nghiệm đấy

nghiệm là j =)) 

10 tháng 3 2018

nghiệm là giá trị của biến làm đa thức =0

16 tháng 6 2020

H(x) = 2x2 - 2x 

H(x) = 0 <=> 2x2 - 2x = 0

              <=> x( 2x - 2 ) = 0

              <=> x = 0 hoặc 2x - 2 = 0

              <=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của H(x) là 0 và 1 

16 tháng 6 2020

\(H\left(x\right)=2x^2-2x=2x\left(x-1\right)\)

Để H(x) có nghiệm => 2x(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x=0; x=1

kết bạn ko

Bài 1:

Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{5}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\\x-\frac{5}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\sqrt{5}+5}{2}\\x=\frac{-\sqrt{5}+5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{5+\sqrt{5}}{2};\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Bài 2:

a) Đặt \(f_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Vậy: S={2}

b) Đặt \(g_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;2;-2}

c) Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^3=-8\)

hay x=-2

Vậy: S={-2}

d) Đặt \(p_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)(vì \(x^2+1>0\forall x\))

hay x=-1

Vậy: S={-1}