Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<=>4(n-3)+7 chia het n-3
=>7 chia het n-3
=>n-3 thuoc {1,-1,7,-7}
=>n thuoc {4;2;10;-4}
Ta có:4n-5 chia hết cho n-3
hay 4n-3-2 chia hết cho n-3
Do 4n-3 chia hết cho n-3
=>2 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc ước của 2
Tự tính nhé
ta có \(\frac{4n-5}{2n-1}=2+\frac{3}{2n-1}\)
để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 chia hết cho 2n-1
vậy 2n-1 phải là ước của 3
Ư(3)={1;3}
+)2n-1=1=>2n=2
n=2/2=1
+)2n-1=3=>2n=4
n=4/2=2
vậy n={1;2} thì 4n-5 chia hết cho 2n-1
P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)
P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3
* 2n - 1 = -1 <=> n = 0
* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)
* 2n - 1 = 1 <=> n = 1
* 2n - 1 = 3 <=> n = 2
Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2
a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên
Ta có: 4n - 5 \(⋮\)n - 3
=> 4.(n - 3 ) + 2 \(⋮\)n - 3
=> 2 \(⋮\) n - 3 ( vì 4.( n - 3 ) \(⋮\) n - 3 )
=> n - 3 \(\in\)Ư(2) = { -2; -1; 1; 2 }
=> n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }
Vậy: n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }
ta co :
4n-5=4{n-3}+12-5=4{n-3}+7
vì 4{n-3} chia hết cho n-3 nên để 4n-5 chia hết cho n-3 thì 7 chia hết cho n-3
suy ra n-3 e uoc cua 7
suy ra n -3 e{-7;-1;1;7}
suy ra n e{-4;2;4;10}
Ta có
4n - 5 chia hết cho 2n - 1 => mà 2n - 1 cũng chia hết cho 2n - 1
=> 2( 2n - 1 ) sẽ chia hết cho 2n - 1
=> 4n - 2 chia hết cho 2n - 1 , 4n - 5 cũng chia hết cho 2n -1 => (4n - 2) - (4n - 5) chia hết cho 2n - 1
=> 3 chia hết cho 2n - 1 => 2n - 1 \( \in\) ước của 3
+) 2n - 1 = -3 => n = -1 ( loại) vì n thuộc N
+) 2n - 1 = -1 => n = 0 (ok)
+) 2n - 1 = 1 => n = 1 (ok)
+) 2n - 1 = 3 => n = 2 (ok)
vậy với n = 0; n = 1 ; n = 2 thì 4n - 5 chia hết cho 2n -1
Giải:
Ta có:
\(4n-5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)
Mà n thuộc N nên \(2n-1\in\left\{1;3\right\}\)
+) \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)
+) \(2n-1=3\Rightarrow n=2\)
Vậy \(n\in\left\{1;2\right\}\)
Bài 1
n + 2 ⋮ n + 1
n + 1 + 1 ⋮ n + 1
1 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}
n \(\in\) {-2; 0}
Vì n \(\in\) N nên n = 0
Vậy n = 0
Bài 2:
2n + 7 ⋮ n + 1
2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1
5 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}
Vậy n \(\in\) {0; 4}
Theo đều ra, ta có: 4n-5 chia hết cho n
Mà n chia hết cho n
Nên 4n chia hết cho n
=> (4n-5)-(4n) chia hết cho n
-5 chia hết cho n
=> n € Ư(-5)
Vậy n € {1;-1;5;-5}
tục cho mình nha