Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử n2+2016=m2
2016=m2-n2
2016=(m-n)(m+n)
Vì 2016 là 1 số chẵn nên trong tích (m-n)(m+n) phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác (m+n)-(m-n)=2n nên cả 2 số phải cùng lẻ hoặc cùng chẵn (2)
Từ (1) và (2) => Cả 2 thừa số đều là chẵn
Đặt m+n=2h
m-n=2t
Ta có 2h.2t=2016
4.(h.t)=2016
=> 2016 phải chia hết cho 4
Nhưng 2016 ko chia hết cho 4 nên ko có số nào thỏa mãn đề bài
Ủng hộ mk nha
Ta thấy n2 là số chính phương
=> n2 chia cho 4 dư 0 hoặc 1
Mà 2006 chia cho 4 dư 2
=> n2 + 2006 chia cho 4 dư 2 hoặc 3
=> n2 + 2006 không là số chính phương
=> Không có số tự nhiên n thỏa mãn đề bài.
Ta xét : n = 1 1! = 12
n = 2 1! +2! = 3
n=3 1! + 2! + 3! = 9 =32
n = 4 1!+ 2! +3! + 4! =33
Với n >4 thì n! = 1.2.3.........n là mội số chẳn .Nên 1!+2!+......+n! =33 cộng với một số chẳn bằng sốcó chữ số tận cùng của tổng đó là chữ số 3 .Nên nó không phải là số chính phương.
Vậy chỉ có hai giá trị n=1 hoặc n=3 thì 1! +2! + 3! +4! +.......+n!là số chính phương.
Vì n thuộc N* => n thuộc {1;2;3;4;...}
Ta xét các trường hợp sau :
+ nếu n=1
Khi đó : A=1!=1=12-là số chính phương ( thỏa mãn )
+ nếu n=2
Khi đó : A=1!+2!=1+1x2=3-không là số chính phương (loại)
+Nếu n=3
khi đó : A=1!+2!+3!=1+1x2+1x2x3=1+2+6=9=32-là số chính phương (thỏa mãn)
+Với n>hoặc=4
Ta có : A= 1!+2!+3!+4!=1+1x2+1x2x3+1x2x3x4=1+2+6+24=33 có chữ số tận cùng là 3
Mà 5!;6!;7!;...;n! có chữ số tận cùng là 0
=>A=1!+2!+3!+4!+...+n! có chữ số tận cùng là 3(với n>hoặc = 4)
Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 3
Nên A=1!+2!+3!+4!+...+n!không là số chính phương (với n> hoặc =4)
Vậy n thuộc { 1;3 } thì A=1!+2!+3!+...+n! là số chính phương
(+) Với n = 1
=> A=1 ( là số chính phương )
(+) Với n = 2
=> A = 3 ( không phải là số chính phương )
(+) ......
(+) Với \(n\ge4\)
Ta có : 1! + 2! + 3! + 4! = 33 có tận cúng là mà .
Mặt khhacs các số 5! ; 6! ; ... luôn có tận cùng = 0
=> A có tận cung là 3
Mà số chính phương không bao giờ có tận cùng là 3 .
=> n = 1
Vậ n = 1
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Để \(2^{n+1}\) là số chính phương
=> n+1 = 2
n = 2 -1
n = 1
( số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)
G/s 3. 2^n +1=p^2 (p=1;2;3;...)
mọi số tự nhiên luôn có dạng p =3.k+1, p=3.k+2
xét p=3.k+1, khi đó
3 . 2^n +1=p^2 <=>3.2^n +1 =(3.k+1)^2
<=> .........
<=> 3k^2+2k-2^n =0 không có nghiệm nguyên (loại T/h này)
Xét p=3k+2 khi đó
3 . 2^n +1=p^2 <=>3.2^n +1 =(3.k+2)^2
<=> ....
<=> k^2+4k=2^n-1
<=> k(k+4)=(2-1)[2^(n-1)+2^(n-2)+....+1]
=> k=1=>p=5
=> 3.2^n-1=25=>3.2^n=24=3.8=3.2^3
vậy n=3