K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

95

ủng hộ mk nha các bạn

28 tháng 7 2017

b) \(n+7⋮n\)

Mà: \(n⋮n\)

\(\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=1;7;-1;-7\)

Vậy giá trị n cần tìm là: n=1;-1;7;-7

\(n+11⋮n+9\)

\(\Rightarrow\left(n+9\right)+2⋮n+9\)

Do: \(n+9⋮n+9\)

\(\Rightarrow2⋮n+9\)

\(\Rightarrow n+9\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+912-1-2
n-8-7-10-11

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-8;-7;-10;-11

\(2n+13⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)+7⋮n+3\)

Vì: \(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+317-1-7
n-24-4-10

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-2;4;-4;-10

4 tháng 2 2018

a, n+5 chia hết cho n-1 => n-1+6 chia hết cho n-1 => 6 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(6)

=> n-1={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6} 

=>n={2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

Các TH khác tương tự nk

4 tháng 2 2018

b, 2n-4=2(n+2)-8

c, 6n+4=3(2n+1)+1

3 tháng 1 2017

Bài 2 :

n + 5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

b) 2016.(n - 3) + 11 chia hết cho n - 3

=> 11  chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11}\

=> n = {4 ; 14}

c) n2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc U(3) = {1 ; 3}

=> n = {-1 ; 1}

3 tháng 1 2017

a) 2(x + 2) + 3x = 29

2x + 4 + 3x = 29

5x = 29 - 4 = 25

x = 5

b) 720:[41 - (2x-5)]=23 . 5

41 - (2x - 5) = 720 : 40 = 180

2x - 5 = 41 - 180 = -139

2x = -139 + 5 = -134

x = (-134) : 2 = -67

c) (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 100) = 5750

x + 1 + x + 2 + ........ + x + 100 = 5750

100x + (1 + 2 + 3 + ........... + 100) = 5750

100x + 5050 = 5750

100x = 700

x = 7 

8 tháng 12 2020

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3

6 tháng 10 2017

Câu 1:

a) n+4 chia hết cho n

suy ra 4 chia hết cho n(vì n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(4) {1;2;4}

Vậy n {1;2;4}

b) 3n+7 chia hết cho n

suy ra 7 chia hết cho n(vì 3n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(7) {1;7}

Vậy n {1;7}

c) 27-5n chia hết cho n

suy ra 27 chia hết cho n(vì 5n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(27) {1;3;9;27}

Vậy n {1;3;9;27}

d) n+6 chia hết cho n+2 

suy ra (n+2)+4 chia hết cho n+2

suy ra 4 chia hết cho n+2(vì n+2 chia hết cho n+2)

suy ra n+2 thuộc Ư(4) {1;2;4}

n+2 bằng 1 (loại)

n+2 bằng 2 suy ra n bằng 0

n+2 bằng 4 suy ra n bằng 2

Vậy n {0;2}

e) 2n+3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

suy ra 7 chia hết cho n-2(vì 2(n-2) chia hết cho n-2)

suy ra n-2 thuộc Ư(7) {1;7}

n-2 bằng 1 suy ra n bằng 3

n-2 bằng 7 suy ra n bằng 9

Vậy n {3;9}