K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì (3m-1)(2m+3)<>0

hay \(m\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-5m+6=0\\m^2+mn+6n^2< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{2;3\right\}\\m^2+mn+6n^2< >0\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 1: m=2

\(\Leftrightarrow4+2n+6n^2< >0\)

Đặt \(6n^2+2n+4=0\)

\(\text{Δ}=2^2-4\cdot6\cdot4=4-96=-92< 0\)

Do đó: \(4+2n+6n^2< >0\forall n\)

Trường hợp 2: m=3

\(\Leftrightarrow9+3n+6n^2< >0\)

Đặt \(6n^2+3n+9=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot6\cdot9=9-216=-207< 0\)

Do đó: \(6n^2+3n+9\ne0\forall n\)

Vậy: m=2 hoặc m=3

2 tháng 3 2018

Sử dụng định lí Vi-ét:

\(\frac{2}{x_1}+\frac{2}{x_2}=3\Leftrightarrow\frac{2\left(x_1+x_2\right)}{x_1.x_2}=3\)(*)

Tính ∆' tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Sau đó bạn viết định lí Vi-ét và áp dụng và (*) 

Kết hợp cả hai điều kiện lại là ra kết quả đúng.

4 tháng 3 2018

Cảm ơn ạ

7 tháng 5 2016

xin lỗi mih lớp 7 thui ak

23 tháng 4 2017

Đề thi HK2 quận Bình Tân hả bạn? :))

8 tháng 9 2017

Ta có \(bpt\Leftrightarrow m^2x-x< m^2-4m+3\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x< m^2-4m+3\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)x< \left(m-1\right)\left(m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[\left(m+1\right)x-m-3\right]< 0\)

Với m = 1, bpt vô nghiệm

Với m > 1, \(bpt\Leftrightarrow\left(m+1\right)x-\left(m+3\right)< 0\)

Khi đó bpt có nghiệm \(x< \frac{m+3}{m+1}\)

Với m < 1, \(bpt\Leftrightarrow\left(m+1\right)x-\left(m+3\right)>0\)

Khi đó bpt cũng luôn có nghiệm.

Vậy bpt vô nghiệm khi m = 1.

1 tháng 8 2018

ta có : \(\Delta'=\left(m+5\right)^2-\left(m^2-4m+47\right)\)

\(=m^2+10m+25-m^2+4m-47=14m-22\)

phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow14m-22>0\Leftrightarrow m>\dfrac{11}{7}\)

khi đó phương trình có 2 nghiệm : \(\left\{{}\begin{matrix}x=m+5+\sqrt{14m-22}>3\\x=m+5-\sqrt{14m-22}>3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m+5-\sqrt{14m-22}>3\) \(\Leftrightarrow m+2>\sqrt{14m-22}\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4>14m-22\Leftrightarrow m^2-10m+26>0\)

\(\Leftrightarrow m\in R\)

kết hợp với điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow m>\dfrac{11}{7}\)

vậy \(m>\dfrac{11}{7}\)

20 tháng 4 2018

bài 1: a) \(mx^2-2\left(m-1\right)x+m+1=0\)

\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-m\left(m+1\right)\)

\(\Delta'=m^2-2m+1-m^2-m\)

\(\Delta'=-3m+1\)

để pt đã cho vô nghiệm thì \(\Delta'< 0\Leftrightarrow-3m+1< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{3}\)

b) \(3x^2+mx+m^2=0\)

\(\Delta=m^2-4.3.m^2\)

\(\Delta=m^2-12m^2=-11m^2\)

để pt đã cho vô nghiệm thì \(\Delta< 0\Leftrightarrow-11m^2< 0\Leftrightarrow m>0\)

20 tháng 4 2018

c) \(m^2.x^2-2m^2x+4m^2+6m+3=0\)

\(\Delta'=\left(-m^2\right)^2-m^2.\left(4m^2+6m+3\right)\)

\(\Delta'=m^4-4m^4-6m^3-3m^2\)\(\Delta'=-3m^4-6m^3-3m^2\)

để pt vô nghiệm thì \(\Delta'< 0\Leftrightarrow-3m^4-6m^3-3m^2< 0\)

\(\Leftrightarrow-3m^2.\left(m^2+2m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-3m^2.\left(m+1\right)^2< 0\)

\(\Leftrightarrow-3m^2< 0\) ( vì \(\left(m+1\right)^2>0\forall m\ne-1\) )

\(\Leftrightarrow m>0\)

vậy \(m>0\)\(m\ne1\)