K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2022

31+(x-20)=121

21 tháng 8 2022

31+(x-20)=121 bằng bao nhiêu v

24 tháng 2 2017

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

7 tháng 8 2016

a, \(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=>5/3n+2 phải là số nguyên

=>5 chia hết cho 3n+2

=>3n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vì 3n+2 là số chia cho 3 dư 2

=>3n+2=5

=>3n=5-2

=>3n=3

=>n=3:3

=>n=1

15 tháng 9 2016

Ý, Nguyễn Lê Thanh Hà là nick cũ của mik nè.Tuần này lại mất thêm 2 nick. Tổng cộng mik mất nick 3 lần r mà chẳng lấy lại dc! Ko bít đứa nào hack r đổi mật khẩu nx lun!!

22 tháng 4 2021

a) n thuộc Z 

b) Vì 1/2 ko thc Z mà n thc Z => ko có gtrị nao của n thc Z để A là số nguyên

14 tháng 3 2017

a, Để A là phân số <=> 2n + 3 khác 0 => n khác -3/2

b, \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{12n+18-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1

          2n + 3 = -1 => n = -2

          2n + 3 = 17 => n = 7

          2n + 3 = -17 => n = -10

Vậy n = {-10;-2;-1;7}

4 tháng 4 2019

cam on ban nhe

2 tháng 11 2016

mk biết làm nhung bay gio mk phai

off rùi nên ko làm được nữa

chúc bn học tốt nha!

Nguyễn Đăng Khoa học gioi! hihi

2 tháng 5 2017

1)

\(\frac{3n+2}{n-1}\) là số nguyên khi \(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\).

\(3n+2=3n-3+3+2=3\left(n-1\right)+5\)

Mà \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\) nên để \(\left[3\left(n-1\right)+5\right]⋮\left(n-1\right)\) thì \(5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\) hay \(\left(n-1\right)\in\) { -5; -1; 1; 5 }      ( Không viết được dấu ngoặc nhọn nên mình viết vậy nhé )

\(\Rightarrow n\in\)​ { -4; 0; 2; 6 }

Vậy \(n\in\)​ { -4; 0; 2; 6 }

2)

a)\(\frac{1}{6};\frac{1}{3};\frac{1}{2};...\)

Quy đồng mẫu các phân số ta có:

\(\frac{1}{6};\frac{2}{6};\frac{3}{6};...\)

\(\Rightarrow\)3 phân số tiếp theo là \(\frac{4}{6}\)hay \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)và \(\frac{6}{6}\)hay 1.

Vậy 3 phân số tiếp theo là \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)và 1.

b)

Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{7}{20};\frac{2}{5};\frac{9}{20}\).

c)

Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{11}{30};\frac{2}{5};\frac{13}{30}\)