K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

Vì pt có nghiệm là x=1 nên thay x=1 vào pt ta được :

\(\left(3.1+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(1+2\right)=115\)

<=> \(8\left(11+3m\right)-21=115\)

<=> \(8\left(11+3m\right)=115+21=136\)

<=> \(11+3m=\frac{136}{8}=17\)

<=> \(3m=17-11=6\)

<=> \(m=2\) Vậy......

10 tháng 4 2018

thay x\(=1\) vao pt ta có

\((3+5)(11+3m)-7(1+2)=115\)

\(\Leftrightarrow88+24m-7-14-115=0\)

\(\Leftrightarrow24m=48\Leftrightarrow m=2\)

3 tháng 2 2018

Thay x=1 vào PT ta được:

(3*1+5)(11+3m)-7(1+2)=115

<=> 8(11+3m)-21=115

<=> 88+24m-21=115

<=> 24m=115+21-88

<=> 24m=48

=> m=48:24=2

Đáp số: m=2

20 tháng 2 2020

a. Thay \(x=1\) vào phương trình \(\left(3x+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(x+2\right)=115\), ta có:

\(\left(3.1+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(1+2\right)=115\\\Leftrightarrow 8\left(11+3m\right)-21=115\\\Leftrightarrow 88+24m-21=115\\\Leftrightarrow 24m=-88+21+115\\ \Leftrightarrow24m=48\\\Leftrightarrow m=2\)

Vậy \(m=2\) để phương trình \(\left(3x+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(x+2\right)=115\) có nghiệm là \(x=2\)

20 tháng 2 2020

Thay \(x=-1\) vào phương trình \(\left(3x-1\right)\left(1+3m\right)-8\left(x+7\right)=37\), ta có:

\(\left(-1.3-1\right)\left(1+3m\right)-8\left(-1+7\right)=37\\\Leftrightarrow -4\left(1+3m\right)-48=37\\\Leftrightarrow -4-12m-48=37\\ \Leftrightarrow-12m=4+48+37\\\Leftrightarrow m=-\frac{89}{12}\)

Vậy \(m=-\frac{89}{12}\) để phương trình \(\left(3x-1\right)\left(1+3m\right)-8\left(x+7\right)=37\) có nghiệm là \(x=-1\)

a: Để phương trình là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0

hay m<>2

b: Ta có: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8

=>3x+7=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

-2(m-2)+3=3m-13

=>-2m+4+3=3m-13

=>-2m+7=3m-13

=>-5m=-20

hay m=4(nhận)

21 tháng 4 2020

chờ đi ăn xong gửi cho

21 tháng 4 2020

a)Giá trị của phương trình được xác định khi 2-4m khác 0 và x-3m khác 0

=> -4m khác -2 và -3m khác -x

=>m khác -2:-4=1 phần 2 và m khác x phần 3

b)Vì m phải khác -2

Nên không có số nào thõa mãn cho phương trình trên đễ pt có nghiệm là -2

Nhớ k đúng

7 tháng 2 2018

1) Ta có:

\(\left(3x+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(x+2\right)=115\) có nghiệm x=1

Thay x = 1 vào pt ta được:

\(\left(3.1+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(1+2\right)=115\)

\(\Leftrightarrow8\left(11+3m\right)-7.3=115\)

\(\Leftrightarrow88+24m-21=115\)

\(\Leftrightarrow88+24m=136\)

\(\Leftrightarrow24m=48\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy để pt nhận x=1 làm nghiệm thì m = 2

7 tháng 2 2018

2) Ta có:

\(2\left(x+n\right)\left(x+2\right)-3\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=15\) có nghiệm x = -1

Thay x = -1 vào pt ta được:

\(2\left(-1+n\right)\left(-1+2\right)-3\left(-1-1\right)\left[\left(-1\right)^2+1\right]=15\)

\(\Leftrightarrow\left(-2+2n\right).1+6.2=15\)

\(\Leftrightarrow-2+2n+12=15\)

\(\Leftrightarrow2n+10=15\)

\(\Leftrightarrow n=2,5\)

21 tháng 2 2020

a)Thay m=-1 vào phương trình ta đc:

\(4.\left(-1\right)^2.x-4x-3.\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4x-4x+3=3\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)(Luôn đúng)

\(\Leftrightarrow\)Pt có vô số nghiệm

Vậy pt có vô số nghiệm.

b)Thay x=2 vào phương trình ta  có:

\(4m^2.2-4.2-3m=3\)

\(\Leftrightarrow8m^2-8-3m=3\)

\(\Leftrightarrow8m^2-3m-11=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2+8m-11m-11=0\)

\(\Leftrightarrow8m\left(m+1\right)-11\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(8m-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+1=0\\8m-11=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=\frac{11}{8}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S={-1;\(\frac{11}{8}\)}

c)Ta có:

\(5x-\left(3x-2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow5x-3x+2=6\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Có x=2 là nghiệm của pt \(5x-\left(3x-2\right)=6\)

Để \(4m^2x-4x-3m=3\Leftrightarrow5x-\left(3x-2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\)x=2 là nghiệm của \(4m^2x-4x-3m=3\)

Thay x=2 vào pt trên ta đc:

\(4m^2.2-4.2-3m=3\)(Giống câu b)

Vậy m=-1,m=11/8...

d)Có:\(4m^2x-4x-3m=3\)

\(\Leftrightarrow4x\left(m^2-1\right)=3+3m\)

Để pt vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-1=0\\3+3m\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm1\\m\ne-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy m=1 thì pt vô nghiệm.