K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PT
1
PT
1
CM
3 tháng 8 2019
Ta có: a.b = (a,b).[a,b] => (a,b) = 180:60 = 3
=>a = 3m, b = 3n, (m,n) = 1
=>[a,b] = 3.m.n = 60 => m.n = 20 => (m,n) ∈ {(4;5),(5;4)}
Vậy (a,b) ∈ {(12;15),(15;12)}
NT
0
S
0
TX
2
15 tháng 12 2023
cậu chia tích với BCNN là ra ƯCLN rồi xem cái nào chung mà làm
TM
Trần Minh Nhật
VIP
15 tháng 12 2023
ta có bcnn(a,b)=60
=>ưcln(60)=a,b
ưcln(60)={1,2,3,4,5,6,10,20,30,60}
mà a,b thuộc ucln(60)
=>a=30;b=60 hoặc a=30 ; b=60
LT
0
http://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem-google?q=%20T%C3%ACm%20hai%20s%E1%BB%91%20nguy%C3%AAn%20d%C6%B0%C6%A1ng%20a%20v%C3%A0%20b%20bi%E1%BA%BFt%20ab%20180%20,%20[%20a,b%20]%2060
BẠn vào này mà tìm nha
Do vai trò của a, b là như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử a ≤ b. Từ (*), do (a, b) = 16 nên a = 16m ; b = 16n (m ≤ n do a ≤ b) với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1. Theo định nghĩa BCNN : [a, b] = mnd = mn.16 = 240 => mn = 15 => m = 1 , n = 15 hoặc m = 3, n = 5 => a = 16, b = 240 hoặc a = 48, b = 80