K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

Ta lần lượt tìm UCLN (a,b) ; (b,c) ; (c,d) [ Kí hiệu như sau: (a,b) ; (b.c) ; (c,d) ]

Ta có:

\(\left(a,b\right)=\left(15,21\right)=\left(21,3\right)\) Theo quy tắc: "Nếu số lớn chia hết cho số bé ,thì số bé sẽ là U7CLN của hai số đó: Ta có: UCLN (21,3) = 3

Vậy giá trị lớn nhất của \(\dfrac{a}{b}=3\) (1)

Ta lại có: \(\left(b,c\right)=\left(9,12\right)=\left(12,3\right)=3\)

Suy ra giá trị lớn nhất của \(\dfrac{b}{c}=3\) (2)

Tương tự ta được giá trị lớn nhất của \(\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}=1\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta suy ra \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=3>\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}=1\)

\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}=1\Rightarrow\)để phân số \(\dfrac{9}{11}=1\)thì ta sửa số 9 thành 1

Ta được \(\dfrac{11}{11}=1\Rightarrow c=11\) (*)

Thế vào ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21};\dfrac{b}{11}=\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\) (#)

Dựa vào (#) ta dễ dàng suy ra:

\(\dfrac{b}{11}=\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\Rightarrow b=11+9=20\)

Thế vào ta lại có:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{15}{21};\dfrac{20}{11}=\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\)

Ta dễ thấy mâu thuẫn: \(\dfrac{20}{11}=\dfrac{9}{11}\Rightarrow b=9\) (**)

Từ đó ta có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{9}{21};\dfrac{9}{11}=\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=\left(11.11\right):9\\a=\left(9.9\right):21\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{121}{9}\\\dfrac{27}{7}\end{matrix}\right.\) (***)

Vậy....

P/s: Bài này rối não vãi =(((

19 tháng 7 2018

Ta có \(\dfrac{15}{21}\) = \(\dfrac{5}{7}\)

Ta có \(\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

=> a = 5; d = 11

=> b=BCNN (3,7) = 21

=> c=BCNN (4,9) = 36

Chúc bạn học tốt hihi

19 tháng 7 2018

còn d nữa?

9 tháng 4 2017

Câu kìa là \(\dfrac{c}{d}\)đúng không bạn, nếu là \(\dfrac{c}{d}\)thì mình giải được còn \(\dfrac{e}{d}\)mình không giải được đâu (hình như sai đề bài). Bạn xem lại đi rồi mình giải cho bạn nhé !

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

24 tháng 6 2017

\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{3}{4}\)

Câu 1: Tìm số tự nhiên a; b; c; d nhỏ nhất sao cho: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21};\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{12};\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}\).Câu 2:1.  a) Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 4cm. Trên tia BA lấy điểm K sao cho BK = 2cm. Chứng tỏ I nằm giữa A và K. Tính IK.b) Trên tia Ox cho 4 điểm A; B; C; D biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D; OA = 5cm; OD = 2cm; BC = 4cm và độ dài AC gấp...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm số tự nhiên a; b; c; d nhỏ nhất sao cho: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21};\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{12};\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}\).

Câu 2:

1.  a) Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 4cm. Trên tia BA lấy điểm K sao cho BK = 2cm. Chứng tỏ I nằm giữa A và K. Tính IK.

b) Trên tia Ox cho 4 điểm A; B; C; D biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D; OA = 5cm; OD = 2cm; BC = 4cm và độ dài AC gấp đôi độ dài BD. Tìm độ dài các đoạn BD; AC.

2. Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy = 70và số đo góc yOz = 30.

a) Xác định số đo của góc xOz.

b) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (Điểm A không trùng với điểm O và độ dài OB lớn hơn độ dài OA). Gọi M là trung điểm của OA. Hãy so sánh độ dài MB với trung bình cộng độ dài OB và AB.

Câu 3: Rút gọn: \(\dfrac{1999...9}{9999...95}\) (có 10 chữ số 9 ở tử và 10 chữ số 9 ở mẫu).

Câu 4: Tìm các phân số \(\dfrac{a}{b}\) có giá trị bằng:

a) \(\dfrac{36}{45}\) và BCNN (a ; b) = 300.

b) \(\dfrac{21}{35}\) và ƯCLN (a ; b) = 30.

c) \(\dfrac{15}{35}\) biết ƯCLN (a ; b) . BCNN (a ; b) = 3549.

 

Giúp mình với! Ngày kia mình phải nộp rồi! bucminh

2
24 tháng 7 2017

câu 3 rút gọn ra 1/5 đó bn

24 tháng 8 2017

Bạn viết cách làm ra cho mình với.

17 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) .

1 tháng 5 2018

Giải bà i 69 trang 36 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6

17 tháng 4 2017

Thay dấu ba chấm bởi x rồi tìm x.

Chẳng hạn:

\(a) \) \(\dfrac{7}{9}-\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy x = 2

Đáp số:

a) x = 2

b) x = 3

c) x = 7

d) x =19.

3 tháng 5 2018

Giải bà i 64 trang 34 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6