Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\dfrac{15}{21}\) = \(\dfrac{5}{7}\)
Ta có \(\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
=> a = 5; d = 11
=> b=BCNN (3,7) = 21
=> c=BCNN (4,9) = 36
Chúc bạn học tốt
Ta lần lượt tìm UCLN (a,b) ; (b,c) ; (c,d) [ Kí hiệu như sau: (a,b) ; (b.c) ; (c,d) ]
Ta có:
\(\left(a,b\right)=\left(15,21\right)=\left(21,3\right)\) Theo quy tắc: "Nếu số lớn chia hết cho số bé ,thì số bé sẽ là U7CLN của hai số đó: Ta có: UCLN (21,3) = 3
Vậy giá trị lớn nhất của \(\dfrac{a}{b}=3\) (1)
Ta lại có: \(\left(b,c\right)=\left(9,12\right)=\left(12,3\right)=3\)
Suy ra giá trị lớn nhất của \(\dfrac{b}{c}=3\) (2)
Tương tự ta được giá trị lớn nhất của \(\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}=1\) (3)
Từ (1),(2) và (3) ta suy ra \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=3>\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}=1\)
Vì \(\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}=1\Rightarrow\)để phân số \(\dfrac{9}{11}=1\)thì ta sửa số 9 thành 1
Ta được \(\dfrac{11}{11}=1\Rightarrow c=11\) (*)
Thế vào ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21};\dfrac{b}{11}=\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\) (#)
Dựa vào (#) ta dễ dàng suy ra:
\(\dfrac{b}{11}=\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\Rightarrow b=11+9=20\)
Thế vào ta lại có:
\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{15}{21};\dfrac{20}{11}=\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\)
Ta dễ thấy mâu thuẫn: \(\dfrac{20}{11}=\dfrac{9}{11}\Rightarrow b=9\) (**)
Từ đó ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{9}{21};\dfrac{9}{11}=\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=\left(11.11\right):9\\a=\left(9.9\right):21\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{121}{9}\\\dfrac{27}{7}\end{matrix}\right.\) (***)
Vậy....
P/s: Bài này rối não vãi =(((
Thay dấu ba chấm bởi x rồi tìm x.
Chẳng hạn:
\(a) \) \(\dfrac{7}{9}-\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy x = 2
Đáp số:
a) x = 2
b) x = 3
c) x = 7
d) x =19.
a)\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{45}\\ =\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{14-15+1}{35}\\ =\dfrac{0}{35}=0\)
b)\(\dfrac{5}{15}+\dfrac{14}{25}-\dfrac{12}{9}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{25}\\ =\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{14}{25}+\dfrac{11}{25}\right)+\dfrac{2}{7}\\ =-1+1+\dfrac{2}{7}\\ =0+\dfrac{2}{7}=\dfrac{2}{7}\)
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số :
a)\(\dfrac{7}{21}\) + \(\dfrac{9}{-36}\) = \(\dfrac{7}{21}\)+\(\dfrac{-9}{36}\)=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{-1}{4}\)=\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{-3}{12}\)=\(\dfrac{1}{12}\)
b) \(\dfrac{-12}{18}\)+\(\dfrac{-21}{35}\)=\(\dfrac{-2}{3}\)+\(\dfrac{-3}{5}\)=\(\dfrac{-10}{15}\)+\(\dfrac{-9}{15}\)=\(\dfrac{-19}{15}\)
c) \(\dfrac{-3}{21}\)+\(\dfrac{6}{42}\)=\(\dfrac{-1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)=0
d) \(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{15}{-21}\)=\(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{-15}{21}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)+\(\dfrac{-5}{7}\)=\(\dfrac{-21}{28}\)+\(\dfrac{-20}{28}\)=\(\dfrac{-41}{28}\)
\(a,\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{11}{15}-\dfrac{15}{12}\right):\left(\dfrac{11}{20}-\dfrac{26}{45}\right).\)
\(=\left(\dfrac{21}{60}+\dfrac{44}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(\dfrac{99}{180}-\dfrac{104}{180}\right).\)
\(=\left(\dfrac{65}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)
\(=-\dfrac{10}{60}:\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)
\(=-\dfrac{1}{6}:\left(-\dfrac{1}{36}\right).\)
\(=-\dfrac{1}{6}.\left(-36\right).\)
\(=\dfrac{-1.\left(-36\right)}{6}=\dfrac{36}{6}=6.\)
Vậy......
\(b,\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}:\dfrac{15-\dfrac{15}{11}+\dfrac{15}{121}}{16-\dfrac{16}{11}+\dfrac{16}{121}}.\)
\(=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}:\dfrac{15\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}{16\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}.\)
\(=\dfrac{5}{8}:\dfrac{15}{16}.\)
\(=\dfrac{5}{8}.\dfrac{16}{15}=\dfrac{5.16}{8.15}=\dfrac{1.2}{1.3}=\dfrac{2}{3}.\)
Vậy......
c, (làm tương tự câu b).
~ Học tốt!!! ~