K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\left(m^2-4\right)x-m+2=0\)

=>\(x\left(m^2-4\right)=m-2\)

Để phương trình có nghiệm đúng với mọi x thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m^2=4\end{matrix}\right.\)

=>m=2

b: \(\left(m^2-4\right)x-m+2=0\)

=>\(x\left(m^2-4\right)=m-2\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m-2\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=-2

19 tháng 7 2016

bài này lop9 moi làm dc, lop8 k the làm dc

19 tháng 7 2016

Đặng Quỳnh Ngân bài này là ôn tập toán 8 lên 9 mak b

4 tháng 1 2020

a) 2x-mx+2m-1=0

\(\Leftrightarrow x\left(2-m\right)=1-2m\left(1\right)\)

*Nếu \(m=2\)thay vào (1) ta được:

\(x\left(2-2\right)=1-2\cdot2\Leftrightarrow0x=-3\)

Với \(m=\frac{1}{2}\) ,pt trên vô nghiệm.

*Nếu \(m\ne2\)thì phương trình (1) có nghiệm  \(x=\frac{1-2m}{2-m}\)

Vậy  \(m\ne2\)thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1-2m}{2-m}\)

b)c) mình biến đổi thôi, phần lập luận bạn tự lập luận nhé 

b)\(mx+4=2x+m^2\Leftrightarrow mx-2x=m^2-4\Leftrightarrow x\left(m-2\right)=\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)

*Nếu \(m\ne2\).....pt có ngiệm x=m+2

*Nếu \(m=2\)....pt có vô số nghiệm

Vậy ....

c)\(\left(m^2-4\right)x+m-2=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=-\left(m-2\right)\)

Nếu \(m=2\).... pt có vô số nghiệm

Nếu \(m=-2\)..... pt vô nghiệm

Nếu \(m\ne\pm2\).... pt có nghiệm \(x=-m-2\)

Để nghiệm  \(x=-m-2\)dương \(\Leftrightarrow m+2< 0\Leftrightarrow m< -2\ne\pm2\)

Vậy m<-2

13 tháng 3 2020

Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0

a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.

b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.

7 tháng 4 2020

Trên phương trình có m đâu mà tìm m vậy ? Mình sửa :

 \(x^3+mx^2-4x-4=0\)(1)

a) Thay \(x=1\), phương trình (1) trở thành :

\(1^3+m.1^2-4.1-4=0\)

\(\Leftrightarrow1+m-4-4=0\)

\(\Leftrightarrow m-7=0\)

\(\Leftrightarrow m=7\)

Vậy  \(x=1\Leftrightarrow m=7\)

b) Thay  \(m=7\), phương trình (1) trở thành :

\(x^3+7x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+8x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4\right)^2-12=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4-2\sqrt{3}\right)\left(x+4+2\sqrt{3}\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\)

13 tháng 3 2020

bn ơi mik có thấy tham số m nào đâu ?

13 tháng 3 2020

chuyển M thành A

Vì PT(1) có nghiệm bằng 3 nên thay x=3 vào PT ,ta có :

\(\left(1\right)\Leftrightarrow3^2-3\left(m+1\right)+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow3-m=0\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy m=3 thì P)T(1) có nghiệm x=3

18 tháng 2 2017

<=> a) (2m)  khác -+3 hay m khác +-3/2

b) m=-3/2

18 tháng 2 2017

câu b bạn giải cụ thể giùm mik đc ko ạ please hihi