K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

giúp tui nha tui cần gấp

24 tháng 7 2018

b)

đi cấy: nhấn mạnh công việc làm.

trông: nhấn mạnh sự vất vả cực lòng của nhà nông.

mink chỉ làm được 1 câu 

hihi@@

24 tháng 7 2018
a))))))))))))))))))Nhok cuteNhok cute12 tháng 12 2016 lúc 20:38

Cảm nhận của em về khổ thơ:

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

ổ trứng hồng tuổi thơ.

1 câu trả lời Ngữ văn lớp 6 Ôn tập ngữ văn lớp 6
25 tháng 7 2018

Tl Giúp tui với tui cần gấp

27 tháng 7 2018

Điệp từ “buồn trông” đứng đầu mỗi câu, khắc họa nỗi buồn trông ra bốn phía, ngóng đợi những thứ xa xôi, mơ hồ làm thay đổi hiện tại bế tắc.

    - Buồn trông cái thảng thốt, lo âu, mỗi sợ hãi của người con gái non nớt khi lạc vào cuộc đời ngang trái.

    - Cụm từ “buồn trông” kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồn với những sắc thái cao độ khác nhau.

    - Điệp ngữ lại kết hợp với các từ láy chủ yếu là từ láy tượng hình, dồn dập, tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày càng dâng kín bủa vây lấy Kiều.

    - Điệp ngữ tạo nỗi buồn trầm hùng, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.

17 tháng 5 2018

Câu hỏi tu từ: “Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?”

    - Hình ảnh cánh buồm nhỏ, đơn độc giữa mênh mông sóng nước, cũng giống như tâm trạng của Kiều trong không gian thanh vắng ở hiện tại nghĩ tới tương lai mịt mù của bản thân.

       + Nàng cảm thấy lênh đênh giữa dòng đời, không biết ngày nào mới được trở về với gia đình, đoàn tụ với người thân yêu.

Câu hỏi tu từ: “Hoa trôi man mác biết là về đâu?”

Những cánh hoa trôi vô định trên mặt nước càng khiến Kiều buồn hơn, nàng nhìn thấy trong đó số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh giữa dòng đời ngang trái.

Kiều lo sợ không biết số phận của mình sẽ trôi dạt, bị vùi lấp ra sao.

26 tháng 7 2018

 - Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.

    - Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.

Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.

6 tháng 4 2018

Các từ láy được sử dụng trong bài: man mác, thấp thoáng, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm.

    - “thấp thoáng”: gợi tả sự nhỏ nhoi, đơn độc giữa biển nước mênh mông trong ánh sáng le lói cuối cùng của ánh mặt trời sắp tắt.

    - “man mác”: sự chia ly, chia cách biệt, khi Kiều càng ngày càng thấy bản thân lênh đênh, vô định, ba chìm bảy nổi ba chìm sóng nước.

    - “xanh xanh”, “ầm ầm”: chính là âm thanh dữ dội của cuộc đời phong ba bão táp đang đổ dồn tới đè nặng lấy tâm trạng và kiếp người nhỏ bé của Kiều.

_Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi    "Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?     Buồn trông ngọn nước mới sa,Hoa trôi man mác biết là về đâu?     Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.     Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."(Kiều ở Lầu Ngưng Bích, NV 9 Tập 1, trang 94)1) Ngoài ngôn ngữ độc...
Đọc tiếp

_Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

    "Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

     Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

     Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

     Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."

(Kiều ở Lầu Ngưng Bích, NV 9 Tập 1, trang 94)

1) Ngoài ngôn ngữ độc thoại, tác giả chủ yếu dùng ngôn ngữ độc thoải nào để miêu tả nội tâm của Kiều

2) Hai câu thơ cuối gợi liên tưởng gì về tâm trạng hiện tại và cuộc đời tương lai của Kiều

3) Đặt câu trong đó có sử dụng từ Hán Việt thể hiện thái độ ngợi ca Truyện Kiều-Nguyễn Du

_Hãy liệt kê các phép tu từ mà em đã học trong chương trình THCS

Cần gấp lắm!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
16 tháng 12 2018

ba220vv8

v33sj445e729

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 12 2018

1. Ngoài độc thoại, Nguyễn Du còn dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng của nhân vật Kiều.

2. Hai câu thơ cuối cho thấy tâm trạng Kiều đang vô cùng buồn lo, sợ hãi trước sự bủa vây của cuộc đời đối với chiếc ghế định mệnh. Kiều cảm thấy như sóng gió của cuộc đời đang sắp ào cả tới, nhằm xô ngã, đánh gục nàng.

3. Truyện Kiều của Nguyễn Du xứng đáng là kiệt tác được lưu danh thiên cổ.

4. Các phép tu từ ở THCS:

- Nhân hóa

- So sánh

- Ẩn dụ

- Hoán dụ

- Điệp ngữ

- Nói giảm nói tránh

- Chơi chữ

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án: A

10 tháng 7 2019

Tác giả xót thương trước thân phận và hoàn cảnh của Kiều. Tác giả tái hiện chân thực nỗi đau, nỗi buồn và sự tuyệt vọng của Kiều trong những ngày tháng vô định, mù mịt, không có tương lai.

Tác giả thấu hiểu cặn kẽ nỗi cô đơn, buồn tủi mà Kiều đang phải đối mặt, vì thế mà ông có thể diễn tả thông qua hình ảnh của ngoại cảnh nhưng chạm tới được dụng ý nghệ thuật của mình.

Cảnh thiên nhiên trong bài cũng chính là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc chân thật của mình.