K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

THAM Khảo

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học -  Học trực tuyến OLM

NV
23 tháng 3 2022

Xét trên tập số tự nhiên

- Với \(y=0\Rightarrow\) ko tồn tại x thỏa mãn

- Với \(y=1\Rightarrow\) ko tồn tại x thỏa mãn

- Với \(y=2\Rightarrow x=1\)

- Với \(y\ge2\Rightarrow2^y⋮8\)

\(\Rightarrow5^x-1⋮8\)

Nếu \(x\) lẻ \(\Rightarrow x=2k+1\Rightarrow5^x=5.25^k\equiv5\left(mod8\right)\) \(\Rightarrow5^x-1\equiv4\left(mod8\right)\) ko chia hết cho 8 (ktm)

\(\Rightarrow x\) chẵn \(\Rightarrow x=2k\)

\(\Rightarrow5^x=5^{2k}=25^k\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow5^x-1\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow5^x-1⋮3\Rightarrow2^y⋮3\) (vô lý)

Vậy với \(y\ge3\) ko tồn tại x;y thỏa mãn

Có đúng 1 cặp thỏa mãn là \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

2 tháng 8 2020

ta thấy VT chia hết cho 6 => VP chia hết cho 6 => \(5^z\equiv-1\left(mod6\right)\)

=> (-1)z \(\equiv\)-1 (mod 6) => z lẻ

xét x=y=z=1 (thỏa mãn)

xét z>1 => z,y>1, ta có pt <=> 2x.3y=(5+1)(5z-1-5z-2+....-1)

<=> 2x-1.3y-1\(\equiv\)-1 (mod 2) vô lý vì VT chẵn)

vậy pt có nghiệm nguyên dương là x=y=z=1

16 tháng 7 2017

Ta dễ dàng thấy được \(2^y\ge2\Rightarrow y\ge1\)

Xét \(y=1\Rightarrow x=0\)

Xét \(y>1\Rightarrow2^y⋮4\)

Ta chia 2 trường hợp

TH 1: \(x=2k+1\)

\(\Rightarrow5^{2k+1}+1=2.3.\left(5^{2k}-5^{2k-1}+...\right)\)

Nhận xét VT có ít nhất trong tích 1 số lẻ (3) còn vế phải là luỹ thừa của 2 nên không tồn tại giá trị thoả mãn bài toán.

TH 2: \(x=2k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow5^{2k}+1=25^k+1\equiv2\left(mod4\right)\)

Ta có VT không chia hết cho 4 còn VP chia hết cho 4 nên loại trường hợp này.

Vậy PT có nhiệm là: \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)

16 tháng 7 2017

Câu hỏi của Phan Minh Trung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Trần Đức Mạnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

7 tháng 1 2017

2/ a/ \(y\left(x-1\right)=x^2+2\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)+1-x^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1-x\right)=3\)

Làm tiếp nhé

b/ \(x^2+xy+y^2=x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4xy+4y^2=4x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8xy+4y^2\right)-\left(4x^2y^2+4xy+1\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2y\right)^2-\left(2xy+1\right)^2=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2y+2xy+1\right)\left(2x+2y-2xy-1\right)=-1\)

Làm tiếp nhé

7 tháng 1 2017

1/ \(x^2+x+19=z^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+76=4z^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-4z^2=-75\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1-2z\right)\left(2x+1+2z\right)=-75\)

Tới đây đơn giản rồi làm tiếp đi nhé

17 tháng 10 2019

hello

Ta có \(5^x=y^4+4y+1\)

\(\Leftrightarrow5^x=\left(y+2\right)^2-3\)

\(\Leftrightarrow5^x-\left(y+2\right)^2=-3\)

Xét x=0

\(\Rightarrow\left(y+2\right)^2=1+3=4\)

\(\Rightarrow y+2=2\Rightarrow y=0\left(tm\right)\)

Xét x>0 

Vì 5x và -3 là 2 số lẻ => (y+2)2là số chẵn

Đặt (y+2)2=4k2                (k>1)

=> (y+2)2=5x+3

=> 5x=4k2-3

Vì k>1 nên 4k2-3\(⋮̸\)5

Vậy x=0,y=0 

1 tháng 7 2019

còn x=2 và y=2 nữa nha bn

13 tháng 10 2019

đkxđ: \(x,y\ne0\)

Khai triển ra ta được\(\frac{x^2}{y}-\frac{x^2}{43}+\frac{y^2}{x}-\frac{y^2}{43}+x+y=0\)


<=> \(\frac{x^2+y^2}{y}+\frac{x^2+y^2}{x}-\frac{x^2+y^2}{43}=0\)

<=>\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{1}{43}=0\)

<=> \(\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{43}\)

<=>\(43\left(x+y\right)-xy=0\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}43-x=1849\\43-y=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}43-x=1\\43-y=1849\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=42\\y=-1806\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=-1806\\y=42\end{cases}}\end{cases}}\)

<=>\(\left(43-x\right)\left(43-y\right)=1849\)(tự phân tích nhân tử)

  Tự giải phương trình ước số ra nghiệm (x,y)={(42;-1806);(-1806:42)}