K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\)\(\frac{a^2}{4}=\frac{3b^2}{27}=\frac{2c^2}{32}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{4}=\frac{3b^2}{27}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2+3b^2-2c^2}{4+27-32}=\frac{-16}{-1}=16\)

=> \(\frac{a^2}{4}=16\Rightarrow a=8\)

     \(\frac{3b^2}{27}=16\Rightarrow b=12\)

    \(\frac{2c^2}{32}=16\Rightarrow c=16\)

8 tháng 9 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\)\(\frac{a^3}{8}=\frac{b^3}{27}=\frac{c^3}{64}\)  và \(a^3+b^3+c^3=792\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{8}=\frac{b^3}{27}=\frac{c^3}{64}=\frac{a^3+b^3+c^3}{8+27+64}=\frac{792}{99}=8=2^3\)

=>\(\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)

    \(\frac{b}{3}=2\Rightarrow b=6\)

    \(\frac{c}{4}=2\Rightarrow c=8\)

6 tháng 10 2019

a) Ta có: \(\frac{a+2}{a-2}=\frac{b+3}{b-3}.\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}=\frac{a+2+a-2}{b+3+b-3}=\frac{2a}{2b}=\frac{a}{b}\) (1)

\(\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}=\frac{a}{b}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 5 2017

Bài 1:
a)1/9 x 27n= 3n

1/9=3n:27n

3n:27n=1/9

1n/9n=1/9

=>n=1

26 tháng 5 2017

\(\frac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\Rightarrow2^n\left(\frac{1}{2}+4\right)=288\Rightarrow2^n.\frac{9}{2}=288\Rightarrow2^{n-2}.9=288\Rightarrow2^{n-2}=32\)(dấu "=>" số 3 bn sửa thành 2n-1.9=288=>2n-1=32 nha)

=>2n-1=25=>n-1=5=>n=5+1=6

vậy......

~~~~~~~~~~~~~~~

2 tháng 4 2018

Ta có:

\(a^2+ab+\dfrac{b^2}{3}=c^2+\dfrac{b^2}{3}+a^2+ac+c^2\)

\(\Rightarrow a^2+ab+\dfrac{b^2}{3}=2c^2+\dfrac{b^2}{3}+a^2+ac\)

\(\Rightarrow ab=2c^2+ac\)

\(\Rightarrow ab+ac=2ac+2c^2\)

\(\Rightarrow a\left(b+c\right)=2c\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2c}{a}=\dfrac{b+c}{a+c}\left(đpcm\right)\)

14 tháng 3 2020

Bái Phục , Mong ngài hãy nhận con làm đệ tử .haha

28 tháng 12 2016

a) có \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)=> \(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{16}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2-b^2}{25-16}=\frac{1}{9}\)

=>\(\hept{\begin{cases}a^2=\frac{1}{9}.25\\b^2=\frac{1}{9}.16\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}a^2=\frac{25}{9}\\b^2=\frac{16}{9}\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{5}{3};\frac{-5}{3}\\b=\frac{4}{3};\frac{-4}{3}\end{cases}}\)

mà a,b cùng dấu 

vậy : tự viết :))

28 tháng 12 2016

a) a2-b2=1 <=> (a-b)(a+b)=1  (1)

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{1}=\frac{a+b}{9}\)=> a+b=\(\frac{9b}{4}\), và a-b=\(\frac{b}{4}\)

Thay vào (1): \(\frac{9b}{4}.\frac{b}{4}=1\)<=> b2=\(\frac{16}{9}=\left(\frac{4}{3}\right)^2\)=> b=\(\frac{4}{3}^{ }\)

a=\(\frac{5}{4}.\frac{4}{3}=\frac{5}{3}\)

30 tháng 9 2017

3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0

nên số mũ chắc chắn bằng 0

mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1

5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0

nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0

=>A=-1/3

6/ =>14x=10y=>x=10/14y

23x:2y=23x-y=256=28

=>3x-y=8

=>3.10/4y-y=8

=>6,5y=8

=>y=16/13

=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91

8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56 

có chứa thừa số 59 nên chia hết 59

4/ tính x 

sau đó thế vào tinh y,z

15 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/a2P4lDJ.jpg