Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> 7c-43 chia hết cho c-4
Ta có: c-4 chia hết cho c-4
=>7(c-4) chia hết cho c-4
<=> 7c-28 chia hết cho c-4
Mà 7c-43 chia hết cho c-4
=>[(7c-28)-(7c-43)] chia hết cho c-4
<=> 15 chia hết cho c-4
=> c-4 thuộc U(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> c={5;3;7;1;9;-1;19;-11}
HỌC TỐT !
thế còn
Tìm a ∈ ℤ sao cho:
6a - 33 chia hết cho a - 8
giúp mình
c + 3 là ước số của -6
⇒ -6 ⋮ (c + 3)
⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6).
Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }
Vậy: (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }
⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }
7c - 9 ∈ B ( c - 2 ) <=> 7c - 9 ⋮ c - 2
7c - 9 ⋮ c - 2 <=> 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2
Vì c - 2 ⋮ c - 2 . Để 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2 <=> 5 ⋮ c - 2
=> c - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }
=> c ∈ { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }
=>7c-9 chia hết cho c-2
=>7(c-2)+5 chia hết cho c-2
Mà 7(c-2) chia hết cho c-2
=>5 chia hết cho c-2
=>c-2 E Ư(5)={-5;-1;1;5}
=> c E {-3;1;3;7}
\(7c+43⋮c+5\)
\(7\left(c+5\right)+8⋮c+5\)
\(8⋮c+5\Rightarrow c+5\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
c + 5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
c | -4 | -6 | -3 | -7 | -1 | -9 | 3 | -13 |
Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57
=> 8c - 57 chia hết c - 8
<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8
<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8
=> 9 chia hết c - 8
=> c - 8 \(\in\)Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}
=> c = {7;9;5;13;-1;17}
c+7 là ước của 4c+40
=>4c+40 chia hết cho c+7
=>4c+28+12 chia hết cho c+7
=>4(c+7)+12 chia hết cho c+7
=>12 chia hết cho c+7
=>c+7 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
=>c thuộc {-6;-8;-5;-9;-4;-10;-3;-11;-1;-13;5;-19}
c + 8 là ước của 8c + 72
=> 8c + 72 chia hết cho c + 8
8c + 64 + 8 chia hết cho 8 + c
8 ( c + 8 ) + 8 chia hết cho c + 8
Vì 8 ( c + 8 ) chia hết cho c + 8
=> 8 chia hết cho c + 8
=> c + 8 thuộc Ư ( 8 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; - 2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 }
=> c thuộc {-7 ; -9 ; -6 ; -10 ; -4 ; -12 ; 0 ; -16 }
\(4c\in B\left(c+3\right)\)
\(\Rightarrow4c⋮c+3\)
mà \(c+3⋮c+3\)
Từ 2 điều trên suy ra:
\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)
\(=4c-c-3⋮c+3\)
\(=3c-3⋮c+3 \)
\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)
\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng:
c+3 | -1 | 1 | -3 | 3 |
c | -4 | -1 | -6 | 0 |
Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)
học tốt
Tìm c ∈ ℤ sao cho:
c + 6 là ước số của 7c + 54
Đáp số c ∈ { -5;7;-4;8;-3;9;-2;10;0;12;6;18 }
Ta có : \(c+6\)là ước của \(7c+54\)
\(\Rightarrow7c+54⋮c+6\)
\(\Rightarrow7c+42+12⋮c+6\)
\(\Rightarrow7\left(c+6\right)+12⋮c+6\)
\(\Rightarrow12⋮c+6\)
\(\Rightarrow c+6\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow c\in\left\{-5;-7;-4;-8;-2;-10;0;-12;6;-18\right\}\)
Vậy ...