Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời :
Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ?
Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
câu 5 :
C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)
cái này mik chưa chắc lắm đâu !
hok tốt
Số tiền bán 7 con gà và 6 con vịt là:
399000 – 185500 = 213500 (đồng)
Vậy ta có:
7 con gà vá 6 con vịt bán dược 213500 đồng.
7 con gà và 4 con vịt bán được 185500 đồng.
Bác Ba bán số vịt nhiều hơn Bác Tư là:
6 – 4 = 2 (con vịt).
Số tiền Bác Ba bán được nhiều hơn Bác Tư là:
213500 – 185500 = 28000 (đồng)
Giá tiền bán một con vịt là:
28000 : 2 = 14000 (đồng)
Số tiền bán 6 con vịt là:
14000 X 6 = 84000(đồng)
Số tiền bán 7 con gà là:
213500 – 84000 = 129500 (đồng).
Giá tiền bán một con gà là:
129500 : 7 = 18500 (đồng)
Số tiền bán 7 con gà và 6 con vịt là:
399000 – 185500 = 213500 (đồng)
Vậy ta có:
7 con gà vá 6 con vịt bán dược 213500 đồng.
7 con gà và 4 con vịt bán được 185500 đồng.
Bác Ba bán số vịt nhiều hơn Bác Tư là:
6 – 4 = 2 (con vịt).
Số tiền Bác Ba bán được nhiều hơn Bác Tư là:
213500 – 185500 = 28000 (đồng)
Giá tiền bán một con vịt là:
28000 : 2 = 14000 (đồng)
Số tiền bán 6 con vịt là:
14000 X 6 = 84000(đồng)
Số tiền bán 7 con gà là:
213500 – 84000 = 129500 (đồng).
Giá tiền bán một con gà là:
129500 : 7 = 18500 (đồng)
a) Vì 1/6 = 9/54 và 5/9 = 30/54
mà 30/54 > 9/54 nên 5/9 > 1/6
Thì diện tích mảnh hai lớn hơn diện tích mảnh 1
b) Mảnh còn lại chiếm
1 - 1/6 - 5/9 = 5/18 ( diện tích khu vườn )
Đáp số...
Trả lời :
Tìm 4 từ ghép:
a,Chứa tiếng có thanh hỏi: Hửng nắng, dẻo dai, giản dị, ngay thẳng, thẳng đứng, ...
b,Chứa tiếng có thanh ngã: Nỗi buồn, lặng lẽ, khúc khuỷu, dạy dỗ, lờ lững, ...
a) dẻo dai , giản dị , ngay thẳng , thẳng tuột.
b) lặng lẽ , ngưỡng mộ , vung vãi , chậm rãi.