Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có BCNN(a,b).UCLN(a,b)= ab
=>60 . UCLN(a,b) = 180
=> UCLN(a,b)=3
Giả sửd= UCLN(a,b) ( d khác 0 )
có a=dm, b = dn
ab= 180 => dmdn=180 => mn = 180 : (3.3) => mn=20=1.20=2.10=4.5
Ta có bảng sau
a | 3 | 6 | 12 | 15 | 30 | 60 |
m | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
b | 60 | 30 | 15 | 12 | 6 | 3 |
n | 20 | 10 | 5 | 4 | 2 | 1 |
vậy : (a,b)=(3;60),(6;30),(15;12),(12;15),(30;6),(6;30)
Tìm ƯCLN của các số sau :
a) ƯCLN của 35 và 105 là 35
b) ƯCLN của 56 và 140 là 28
c) ƯCLN của 72 ; 36 và 180 là 36
d) ƯCLN của 160 và 234 là 2
e) ƯCLN của 36; 80 và 154 là 2
f) ƯCLN của 15 ; 180 và 165 là 15
g) ƯCLN của 36; 84 và 168 là 12
h) ƯCLN của 16 ; 80 và 176 là 16
i) ƯCLN của 60 ; 90 và 145 là 15
k) ƯCLN của 18 ; 30 và 77 là 1
ta có \(A=2009+2x\)luôn là số lẻ vì 2x luôn là số chẵn
vì thế không tồn tại số tự nhiên x để A chia hết cho 2
b. Vì A là số lẻ mà A muốn chia hết cho 5 thì
\(2009+2x\) có đuôi là 5
do đó \(2x\text{ có đuôi là 6}\) vậy x là các số tự nhiên có đuôi là 3 hoặc 8
a) Ta có : B = 23! + 19! + 15!
= 1.2.3.4..10.11...23 + 1.2.3.4...10.11..19 + 1.2.3.4..10.11..15
= 11(1.2.3...10.12.23 + 1.2.3.4..10.12...19 + 1.2.3.4....10.12...15) \(⋮\)11
b) Lại có B = 23! + 19! + 15!
= 1.2.3.4..10.11...23 + 1.2.3.4...10.11..19 + 1.2.3.4..10.11..15
= 10.11(1.2.3.4..9.12...23 + 1.2.3.4...9.12...19 + 1.2.3.4...9.12...15)
= 110(1.2.3.4..9.12...23 + 1.2.3.4...9.12...19 + 1.2.3.4...9.12...15) \(⋮\)110
BÀI GIẢI:
a) Ta có: B = 23! + 19! + 15!
= 1.2.3. ... .10 .11. ... 23 + 1.2.3. ... .10.11. ... .19 + 1.2.3. ... .10.11. ... .15
= 11 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15) \(⋮11\)
b) Ta có: B = 23! + 19! + 15!
= 1.2.3. ... .10 .11. ... 23 + 1.2.3. ... .10.11. ... .19 + 1.2.3. ... .10.11. ... .15
= 10.11 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15)
= 110 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15) \(⋮110\)
a.b = 180; [a,b] = 60 ⇒ ƯCLN(a;b) = 180 : 60 = 3
Theo bài ra ta có: a= 3.m; b = 3.n (m;n) =1
⇒ a.b = m.3.n.3 = 180 ⇒ a.b=20
20 = 22.5; Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} vì (m;n) = 1
Nên (m;n) = {1; 20); (4; 5); (5;4); (20;1)
Ta có bảng sau:
Theo bảng trên ta có các cặp số(a; b) thỏa mãn đề bài là:
(a;b) = (3;60); (12;15); (15;12); (60;3)