K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

bt chết liền

7 tháng 3 2017

bài này phải nháp nhiều lắm mà cũng 10h r nên câu trả lời của mk là mk k píthiha

Câu 1: Tìm số tự nhiên a; b; c; d nhỏ nhất sao cho: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21};\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{12};\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}\). Câu 2: 1. a) Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 4cm. Trên tia BA lấy điểm K sao cho BK = 2cm. Chứng tỏ I nằm giữa A và K. Tính IK. b) Trên tia Ox cho 4 điểm A; B; C; D biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D; OA = 5cm; OD = 2cm; BC = 4cm và độ dài AC gấp đôi...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm số tự nhiên a; b; c; d nhỏ nhất sao cho: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21};\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{12};\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}\).

Câu 2:

1. a) Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 4cm. Trên tia BA lấy điểm K sao cho BK = 2cm. Chứng tỏ I nằm giữa A và K. Tính IK.

b) Trên tia Ox cho 4 điểm A; B; C; D biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D; OA = 5cm; OD = 2cm; BC = 4cm và độ dài AC gấp đôi độ dài BD. Tìm độ dài các đoạn BD; AC.

2. Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy = 70o và số đo góc yOz = 30o .

a) Xác định số đo của góc xOz.

b) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (Điểm A không trùng với điểm O và độ dài OB lớn hơn độ dài OA). Gọi M là trung điểm của OA. Hãy so sánh độ dài MB với trung bình cộng độ dài OB và AB.

Câu 3: Rút gọn: \(\dfrac{1999...9}{9999...95}\) (có 10 chữ số 9 ở tử và 10 chữ số 9 ở mẫu).

Câu 4: Tìm các phân số \(\dfrac{a}{b}\) có giá trị bằng:

a) \(\dfrac{36}{45}\) và BCNN (a ; b) = 300.

b) \(\dfrac{21}{35}\) và ƯCLN (a ; b) = 30.

c) \(\dfrac{15}{35}\) biết ƯCLN (a ; b) . BCNN (a ; b) = 3549.

Giúp mình với! Ngày kia mình phải nộp rồi! bucminh

0
11 tháng 3 2017

Bài 1: Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+2008\right|\ge0\\\left|2010+x\right|\ge0\end{matrix}\right.\)\(\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x+2008\right|+\left|2010+x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow4x\ge0\Rightarrow x\ge0\).Do vậy ta biến đổi pt như sau

\(x+2008+2010+x=4x\)

\(\Leftrightarrow2x+4018=4x\)

\(\Leftrightarrow2x=4018\Leftrightarrow x=2009\)

14 tháng 3 2017

Bài 3: x z O y t u

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (kề bù)

Vì Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\) hay\(\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)

Ou là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\widehat{yOu}+\widehat{uOz}=\widehat{yOz}\) hay \(\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\widehat{yOu}\)

\(\widehat{xOt}+\widehat{yOu}=\widehat{uOt}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\widehat{uOt}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\widehat{uOt}\)

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot180^o=\widehat{uOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{uOt}=\dfrac{1}{2}\cdot180^o=90^o\)

22 tháng 5 2015

\(\frac{654}{12254}=\frac{12254-11600}{12254}=1+\frac{-11600}{12254}=1+\frac{1}{\frac{12254}{-11600}}=1+\frac{1}{1+\frac{23854}{-11600}}=1+\frac{1}{1+\frac{1}{-\frac{11600}{23854}}}=\)sức gõ công thức có hạn, cứ theo đó mà làm tiếp, đảm bảo sẽ ra ngay kết quả

đúng nha bạn

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

28 tháng 4 2017

Bài 1:

a) \(\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-3}{4}+\dfrac{7}{12}\right):\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{9}{24}+\dfrac{-18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{5}{24}.\dfrac{6}{5}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{4}\)

\(=\dfrac{3}{4}\)

b) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{5}{10}+\dfrac{8}{10}\)

\(=\dfrac{9}{5}\)

c) \(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}+11\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{77}{12}:\dfrac{11}{4}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{77}{12}.\dfrac{4}{11}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{5}{15}+\dfrac{3}{15}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{42}{4}.\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{14.2}{1.3}\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{28}{3}\)

\(=\dfrac{35}{3}\)

d) \(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\right).1\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}.\left(3,5\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{6}{8}\right).\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}.12\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{1}{8}.\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}.\dfrac{49}{4}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{21}{6}\)

\(=\dfrac{-10}{3}\)

e) \(\left(\dfrac{3}{5}+0,415-\dfrac{3}{200}\right).2\dfrac{2}{3}.0,25\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{83}{200}-\dfrac{3}{200}\right).\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(\dfrac{120}{200}+\dfrac{83}{200}-\dfrac{3}{200}\right).\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)

\(=1.\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

f) \(\dfrac{5}{16}:0,125-\left(2\dfrac{1}{4}-0,6\right).\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{16}:\dfrac{1}{8}-\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{3}{5}\right).\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{16}.\dfrac{8}{1}-\left(\dfrac{45}{20}-\dfrac{12}{20}\right).\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{33}{20}.\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{2}{2}=1\)

g) \(0,25:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{1}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{-1}{4}\)

h) \(1\dfrac{13}{15}.0,75-\left(\dfrac{11}{20}+20\%\right):\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{28}{15}.\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{1}{5}\right):\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{4}{20}\right):\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{9}{28}\)

\(=\dfrac{196}{140}-\dfrac{45}{140}\)

\(=\dfrac{151}{140}\)

i) \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2-0,75}\right).\left(0,2-\dfrac{2}{5}\right)}{\dfrac{5}{9}-1\dfrac{1}{12}}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{1}{1,25}\right).\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{5}\right)}{\dfrac{5}{9}-\dfrac{13}{12}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{1,25}.\dfrac{-1}{5}}{\dfrac{20}{36}-\dfrac{39}{36}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{-1}{6,25}}{\dfrac{-19}{36}}\)

k) \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{14}}{-1-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{28}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{28}}{-\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{28}}\)

\(=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{28}\right)}{\left(-3\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{28}\right)}\)

\(=-\dfrac{2}{3}\)

29 tháng 4 2017

\(A=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(A=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{3}{8}.\dfrac{5}{28}\)

\(A=\left(\dfrac{7}{10}.\dfrac{5}{28}\right).\left(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{8}\right).20\)

\(A=\dfrac{1}{8}.1.20\)

\(A=\dfrac{20}{8}=\dfrac{5}{2}\)

\(B=\left(9\dfrac{30303}{80808}+7\dfrac{303030}{484848}\right)+4,03\)

\(B=\left(9\dfrac{3}{8}+7\dfrac{5}{8}\right)+4,03\)

\(B=\left[\left(9+7\right)+\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\right)\right]+4,03\)

\(B=\left(16+1\right)+4,03\)

\(B=17+4,03\)

\(B=21,03\)

\(C=\left(9,75.21\dfrac{3}{7}+\dfrac{39}{4}.18\dfrac{4}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)

\(C=\left(\dfrac{39}{4}.\dfrac{150}{7}+\dfrac{39}{4}.\dfrac{130}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)

\(C=\dfrac{39}{4}.\left(\dfrac{150}{7}+\dfrac{130}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)

\(C=\dfrac{39}{4}.40.\dfrac{15}{78}\)

\(C=390.\dfrac{15}{78}\)

\(C=75\)

30 tháng 7 2017

\(\dfrac{x}{9}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{18}\)

<=> \(\dfrac{2xy}{18y}-\dfrac{54}{18y}=\dfrac{y}{18y}\)

<=> 2xy - 54 = y
<=> 2xy - y = 54
<=> y(2x - 1) = 54
Do x; y \(\in Z\Rightarrow2x-1\in Z\)
Mà y(2x - 1) = 54
=> y; 2x - 1 \(\inƯ\left(54\right)\)
Ta thấy 2x - 1 lẻ => 2x - 1 = 1; 3; 9; 27
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1\\y=54\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=54\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=54\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=3\\y=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\y=18\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=18\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=9\\y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\y=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\) (thảo mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=27\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=28\\y=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là (1; 54); (2; 18); (5; 6); (14; 2)
@Yuuki Asuna

31 tháng 7 2017

1.2. Do n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n lẻ => n2 lẻ => n2 + 2015 chẵn => n2 + 2015 là hợp số