Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2 ( 0 < a ; nguyên )
Vì tích của 2 số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50 đơn vị
Do đó ta đc PT:\(\left(a+1\right)\left(a+2\right)-a\left(a+1\right)=50\)
\(\Leftrightarrow a^2+3a+2-a^2-a=0\)
\(\Leftrightarrow2a+2=0\)
\(\Rightarrow a=-1\left(koTM\right)\)
Vậy đề sai
mk bít bài này:
a) gọi 3 số chẵn đó là: a, a + 2, a + 4
theo bài ra, ta có:
(a + 2) (a + 4) - [a . (a + 2)] = 192
=> a2 + 6a + 8 - (a2 + 2a) = 192
=> a2 + 6a + 8 - a2 - 2a = 192
=> 4a + 8 = 192
=> 4a = 184
=> a = 46
=> a + 2 = 46 + 2 = 48; a + 4 = 46 + 4 = 50
Vậy 3 số chẵn đó lần lượt là: 46, 48, 50
b)gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là x,x+1,x+2,x+3
Theo bài ra ta có :x(x+1)+146=(x+2)(x+3)
<=>x^2+x+146=x^2+5x+6
<=>4x=140
<=>x=35
Vậy 4 số tự nhiên đó là 35,36,37,38
a)gọi 3 số đó là x;x+1;x+2
Vì tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 180 nên ta có phương trình:
(x+1)(x+2)-x(x+1)=180
<=>x2+3x+2-x2-x=180
<=>2x+2=180
<=>2x=90
<=>x=45
vậy 2 số đó là 45;46;47
b) gọi 4 số đó là a;a+1;a+2;a+3 ( a \(\ge\)0 )
vì tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 34 nên ta có:
(a+2)(a+3)-a.(a+1)=34
<=>a2+5a+6-a2-a=34
<=>4a+6=34
<=>4a=28
<=>a=7
Vậy 4 số đó là: 7;8;9;10
Bài1:
Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là: x; x+2; x+4.
Theo đề bài, tích của 2 số đầu ít hơn tích của 2 số cuối 32 đơn vị nên ta có:
(x+2)(x+4) - x(x+2) = 32
\(\Leftrightarrow\) (x+2)(x+4-x) = 32
\(\Leftrightarrow\) (x+2)4 = 32
\(\Leftrightarrow\) x+2 = 8
\(\Leftrightarrow\) x = 6
Vậy 3 số chẵn liên tiếp cần tìm là: 6; 8; 10
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là x; x+1 ; x+2
Ta có:
x.(x+1) + 50 = (x+1).(x+2)
=> (x+1).(x+2) - x.(x+1) = 50
=> (x+1).(x+2-x) = 50
=> (x+1).2 = 50
=> x+1 = 50 : 2 = 25
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 24; 25; 26
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n ; n + 1 ; n + 2
Khi đó :
x(x + 1) + 50 = (x + 1) . ( x + 2)
Bài 4:
a; Gọi số tự nhiên thứ nhất là \(x\)(\(x\) \(\in\) N) Khi đó
Số thứ hai là: \(x+1\)
Số thứ ba là: \(x+2\)
Số thứ tư là: \(x+3\)
Tích của hai số tự nhiên thứ nhất và thứ hai là:
\(x\).(\(x\) + 1)
Tích của hai số tự nhiên thứ ba và thứ tư là:
(\(x\) + 2).(\(x+3\))
Theo bài ra ta có:
(\(x+2\)).(\(x+3\)) - \(x\).(\(x+1\)) = 34
\(x^2\) + 2\(x\) + 3\(x\) + 6 - \(x^2\) - \(x\) = 34
(\(x^2\) - \(x^2\)) + (2\(x\) + 3\(x\) - \(x\)) + 6 = 34
0 + (5\(x\) - \(x\)) + 6 = 34
4\(x\) + 6 = 34
4\(x\) = 34 - 6
4\(x\) = 28
\(x\) = 28 : 4
\(x=7\)
Vậy số thứ nhất là 7;
Bốn số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn đề bài là: 7; 8; 9; 10
b; Gọi số chẵn thứ nhất là \(x\) (\(x\) \(\in\) N)
Số chẵn thứ hai là: \(x\) + 2
Số chẵn thứ ba là: \(x+3\)
Tích của số thứ nhất và số thứ hai là: \(x\).(\(x+2\))
Tích của số thứ hai và số thứ ba là: (\(x+2\))(\(x\) + 3)
Theo bài ra ta có phương trình:
Tích của số thứ hai và số thứ ba là: (\(x+2\)).(\(x+3\))
Theo bài ra ta có:
(\(x+2\)).(\(x+3\)) - \(x\)(\(x+2\)) = 129
\(x^2\) + 2\(x+3x\) + 6 - \(x^2\) - 2\(x\) = 129
(\(x^2\) - \(x^2\)) + (2\(x\) + 3\(x\) - 2\(x\)) + (6 - 6) = 129
0 + (5\(x\) - 2\(x\)) + 0 = 129
3\(x\) = 129
\(x=129:3\)
\(x=43\)
Vậy \(x\) = 43
43 không phải là số chẵn vậy không có ba số tự nhiên liên tiếp nào thỏa mãn đề bài.