Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: 5/x-y/3=1/6
=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)
=>30-2xy=x
=>x(2y+1)=30
=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}
=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}
b: x/6-2/y=1/30
=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)
=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)
=>5xy-60=y
=>y(5x-1)=60
=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)
=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}
Ta xét:
Nếu: x > 0 => 2x luôn chẵn
=> 2x + 624 chẵn
Mà 5y luôn lẻ => vô lý
Vậy x = 0 khi đó: 5y = 625 => y = 4
Vậy x = 0 ; y = 4
2^x + 624 = 5^y
=> 2^0 + 624 = 5^y
=> 1 + 624 = 5^y
=> 625 = 5^y
=> 5^4 = 5^y
=> 4 = y
hay y = 4
2x + 624 = 5y
Ta thấy 5y luôn lẻ
Mà 624 chẵn nên 2x lẻ => 2x = 1 => x= 0
5y = 1 + 624 = 625
5y = 54 => y = 4
Vậy x = 0 ; y = 4
1) Ta có: \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{1}{y}=\frac{x-3}{6}\)
=> \(y\left(x-3\right)=6\)
=> y; x - 2 \(\in\)Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Lập bảng :
x - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
y | 6 | -6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 | 5 | -1 | 8 | -4 |
Vậy ....
\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{1-2y}{8}\)
=>(1-2y).x=5.8=40
ới đây lm tiếp đc chứ
5/x +y/a = 1/8
suy ra 5/x =1/8-y/4 = 1/8-2y/8=1-2y/8
suy ra (1-2y )*x = 5*8 = 40
suy ra 40 chia hết 1-2y suy ra 1-2y thuộc ước của 40
ước của 40 gồm -1,1,2,-2,4,-4,5,-5,8,-8,10,-10,20,-20,40,-4
1-2y | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 5 | -5 | 8 | -8 | 10 | -10 | 20 | -20 | 40 | -40 |
y | 0 | 1 | -0.5 | 1.5 | -1.5 | 3 | -2 | 3 | -3.5 | 4.5 | -4.5 | 5.5 | -9.5 | 10.5 | -19.5 | 20.5 |
nhận | nhận | loại | loại | loại | nhận | nhận | nhận | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại |
Vậy y gồm 0;1;3;-2
chọn mình nha !!!!!!
2xy+x+2y=13
x(2y+1)+(2y+1)=13+1
(2y+1)(x+1) = 14
=> 2y+1 thuộc Ư(14)={1; 2; 7; 14;-1; -2; -7; -14}
x+1 thuộc Ư(14)={1; 2 ;7; 14;-1; -2; -7; -14}
Ta có bảng sau:
2y+1 | 1 | -1 | 2 | 7 | -2 | -7 | |
x+1 | 14 | -14 | 7 | 2 | -7 | -2 | |
y | 0 | -1 (<0) | <0 | 3 | <0 | -4 (<0) | |
x | 13 | -15 (<0) | 6 | 1 | -8 (<0) | -3 (<0) | |
Kết luận | Chọn | Loại | Loại | Chọn | Loại | Loại |
Vậy TH1: y=0; x=13
TH2: y=3; x=1
Ta có : \(2^x+2^y=2^{x+y}\) ( 1 )
\(\Leftrightarrow2^x=2^{x+y}-2^y\)
\(\Leftrightarrow2^x=2^y.\left(2^x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2^x}{2^y}=2^x-1\)
\(\Leftrightarrow2^{x-y}=2^x-1\)
+) \(x=0\)
\(\Rightarrow2^x=1\)
\(\Rightarrow2^{x-y}=0\)
\(\Rightarrow2^{-y}=0\)
\(\Rightarrow\) Vô lí
\(\Rightarrow\)loại
+) \(x\ge1\)
\(\Rightarrow2^x\) là số chẵn
\(\Rightarrow2^x-1\) là số lẻ
\(\Rightarrow2^{x-y}\) là số lẻ
\(\Rightarrow2^{x-y}=1\)
\(\Rightarrow2^{x-y}=2^0\)
\(\Rightarrow x-y=0\)
\(\Rightarrow x=y\)
Thay \(x=y\) vào \(\left(1\right)\) ta được :
\(2^x+2^x=2^{x+x}\)
\(\Rightarrow2^x.2=2^{2x}\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=2^{2x}\)
\(\Rightarrow x+1=2x\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=y=1\)
x = 0, y = 1 nha bạn
mk nhanh nhất
sao lai nhu the