K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

CHTT NHA BẠN

30 tháng 1 2016

nguyen phuong thao la con nguoi gian doi

21 tháng 6 2015

Gọi số cần tìm là a

=>a-5 chia hết cho 12;21;18

Ta có:12=22.3

21=3.7

18=2.32

=>BCNN(12;18;21)=22.32.7=252

Do số cần tìm sấp sỉ 1000 =>Số đó là bội của 252

Do 4.252>1000 =>Số cần tìm có thể là 4.252=1008(sấp sỉ 1000)

Hoặc số đó là 3.252=756(không sấp sỉ 1000 nên loại)

25 tháng 2 2024

Tích của a và b là:

 

   300.15 = 4500

 

Ta còn có: a + 15 = b

 

Suy ra a(a + 15) = 4500

 

=> a = 60 (tự tính vì sao a = 60 nhé)

 

=> b = 60 + 15 hay 4500 ÷ 60 = 75

 

Vậy a = 60 và b = 75

16 tháng 12 2023

Theo bài ra ta có: a = 15.k; b = 15.d  (k;d) = 1 

⇒ a.b = 15.k.15.d ⇒a.b = 300.15

⇒ 15.k.15.d = 300.15 ⇒ k.d = 300.15:15:15 ⇒ k.d = 20

Mặt khác ta cũng có: 15.k + 15 = 15.d

                                15.(k + 1)  = 15d 

                                      k + 1    =  d ⇒ k = d - 1

Thay k = d - 1 vào k.d = 20 ta có: (d-1).d = 20 ⇒ (d-1).d = 4.5 ⇒ d = 5

           k = 5 - 1 = 4

Vậy a = 15.4 = 60; b = 60 + 15 = 75

Kết luận vậy (a;b)  =(60; 75)

 

 

 

 

8 tháng 11 2015

ta có  a.b = 15.180 = 2700

Đặt a=15 p ; b= 15q  với (p;q)=1

=> 15p.15q=2700

=> pq= 12 =1.12 =3.4   vì p;q nguyên tố cùng nhau; có vai trò như nhau

+ p=1 => a =15; q=12 => b =15.12 =180

+ p=3 => a= 15.3 =45 ; q =4 => b =15.4 =60

Vậy 2 số TN cần tìm là ;  15 và 180

                            hoặc     45 và 60

 

18 tháng 3 2016

\(WCLN\left(a,b\right)=\frac{axb}{BCNN\left(a,b\right)}\)

=>15=\(\frac{axb}{300}\)

axb=15x300=4500

=>75x60=4500

=>  a=75   b=60

15 tháng 3 2023

Do ƯCLN(a; b) = 15

\(\Rightarrow a=15k\left(k\in Z\right);b=15m\left(m\in Z\right)\)

\(a+15=b\Rightarrow15k+15=15m\)

\(\Rightarrow k+1=m\)

*) k = 1 \(\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow a=15;b=30\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=30\) (loại)

*) \(k=2\Rightarrow m=3\Rightarrow a=30;b=45\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=90\) (loại)

*) \(k=3\Rightarrow m=4\Rightarrow a=45;b=60\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=180\) (loại)

*) \(k=4\Rightarrow m=5\Rightarrow a=60;b=75\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=300\) (nhận)

Vậy a = 60; b = 75

 ƯCLN(a,b)=15=>a=15k;b=15q                  (k;q)=1

=>  BCNN(a,b)=300=15k.q

=>q.k=20

ta có:a+15=b

=>15k+15=15q

=>15(k+1)=15q

=>k+1=q

qk=20

=>(k+1)k=20

=>k2+k=20

=>k2+5k-4k-20=0

=>k(k+5)-4(k+5)=0

=>(k-4)(k+5)=0

=>k=4 hoặc k=-5

vì k>0=>k=4

=>a=60;b=75

vậy (a;b)=(60;75)

 

18 tháng 2 2016

Ta có:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)

=> \(15=\frac{a.b}{300}\)

=> a.b= 15.300=4500

Thay b = 15+a. Ta được:

( 15 + a ) . a = 4500

Ta thấy : 75.60=4500

Vậy a = 75 và b = 60

25 tháng 3 2015

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500

                                     15.15.m.n =4500

                                     152.m.n  =4500

                                     225.m.n  =4500

                                   =>    m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20  hoặc  m=4 và n=5.

Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.

Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.

 

18 tháng 2 2016

Ta có:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)

=> \(15=\frac{a.b}{300}\)

=> a.b= 15.300=4500

Thay b = 15+a. Ta được:

( 15 + a ) . a = 4500

Ta thấy : 75.60=4500

Vậy a = 75 và b = 60

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:

Vì $ƯCLN(a,b)=15$ nên đặt $a=15x, b=15y$ trong đó $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$BCNN(a,b)=15xy=300$

$\Rightarrow xy=300:15=20$

Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,20), (4,5), (5,4), (20,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(15,300), (60,75), (75,60), (300,15)$