K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

C1: F2 = F1

C2: s­2 = 2s1

C3: A1 = A2

C4:

(1) Lực

(2) Đường đi

(3) Công

18 tháng 4 2017

C1: Lực F2 có độ lớn bằng một nửa độ lớn của lực F1.

C2: Quãng đường s2 dài gấp đôi quãng đường s1.

C3: Công của lực F1 bằng công của lực F2.

C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về... lực… thì lại thiệt hai lần về… đường đi… nghĩa là không được lợi gì về... công…

17 tháng 4 2017

a) Vật chuyển động xuống dưới (Chìm xuống đáy bình).

b) Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).

c) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng).


9 tháng 10 2017

a) Vật chuyến động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình).
b) Vật đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng).
c) Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).hahahahahaha

17 tháng 4 2017

P1 < P chứng tỏ đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .

28 tháng 9 2017

Bài C1: (trang 36 SGK Lý 8)

Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P(h.10.2a). Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1(h.10.2b) P1 < P chứng tỏ điều gì?

2015-12-30_210553

Đáp án và hướng dẫn giải bài C1:

P1 < P chứng tỏ đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .

1 tháng 1 2017

tóm tắt: F1 = 300N

F2 = 400N

S = 14m

A1 = ?J

A2 = ?J

A = ?J

giải: A1 = F1 . S = 300 . 14 = 4200J

A2 = F2 . S = 400 . 14 = 5600J

A = A1 + A2 = 4200 + 5600 = 9800J

16 tháng 11 2016

2 tấn = 2 000 kg

Gọi F2 là lực tác dụng lên pittong lớn.

Trọng lượng của ô tô là:

\(P=10m=10\times2000=20000\left(N\right)\)

Lực tác dụng lên pittong nhỏ là:

\(\frac{F_2}{F_1}=\frac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\frac{F_2\times S_1}{S_2}=\frac{20000S_1}{100S_1}=200\left(N\right)\)

17 tháng 11 2016

kcj *(^o^)*

11 tháng 12 2017

a)Đặc điểm của lực F1, F2 là: khi vật đó đang chuyển động thẳng đều thì các lực tác dụng vào vật phải bằng nhau ➜ F1 = F2 = 15N.

Vậy F1 bằng 15N.

b)Khi F1 mất đi thì vật sẽ chuyển động nhanh hơn hoặc chậm hơn. Vì lực F1 có thể là lực kéo ➜ mất lực kéo đi thì vật sẽ giảm tốc độ ➜ vật sẽ chuyển động chậm hơn; hoặc là lực cản của không khí ➜ mất đi lực cản thì chỉ còn lực kéo ➜ vật sẽ chuyển động nhanh hơn.

28 tháng 12 2017

S2/S1=50

=>S2/S1=F2/F1=50

Mà F2=8000N=>8000/F1=50 =>F1 = 8000:5 = 1600(N)

12 tháng 4 2017

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 5

V1 = 2.5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =5

V2=2.5
Trong hai giây cuối: t3 = 2

S3=5

V3 =2.5

12 tháng 4 2017

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 3

V1 = 1,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 = 2

V2 = 1

Trong hai giây cuối : t3 = 2

S3 = 2

V3 = 1

30 tháng 9 2016

ptcđ của e hs 1 là: 
S1 = 4,8.t 
S2 = 4t 
vì đây là sân hình tròn

=> chu kỳ S là 400m 
2 gặp nhau khi 
=> S1 = S2 + 400.k 
lần gặp nhau lần gần nhất là k=1 
=> S1= S2 +400 
=> 4,8.t = 4t + 400 
=> t= 500(s) 
vậy sau 500s từ khi xuất phát 2 em sẽ gặp nhau

 

30 tháng 9 2016

Dương Thị Trà My là phương trình chuyển động nha pn

bài này thầy mk cho lm nhìu lần rùi nên chắc chắn nhé^^

11 tháng 4 2016

Tốc độ trung bình của vật chuyển động trên cả đoạn đường AC là 

\(v = \frac{S}{t} = \frac{AB+BC}{t_1+t_2} = \frac{v_1 t_1 + v_2 t_2}{t_1+t_2}.\)

7 tháng 5 2016

câu trả lời của bạn Hai Yen sai rồi

phải tính từng vận tốc trung bình của vật đó ở trên từng qđ rồi mới tính vận tốc trung bình trên cả qđ