Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 tấn = 2 000 kg
Gọi F2 là lực tác dụng lên pittong lớn.
Trọng lượng của ô tô là:
\(P=10m=10\times2000=20000\left(N\right)\)
Lực tác dụng lên pittong nhỏ là:
\(\frac{F_2}{F_1}=\frac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\frac{F_2\times S_1}{S_2}=\frac{20000S_1}{100S_1}=200\left(N\right)\)
Bài 1.
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=8000\cdot\dfrac{1}{50}=160N\)
Câu1:
Ta có : \(\dfrac{S_1}{S_2}=50\)
\(F_1=8000N\)
Lại có : \(\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{F_2}{S_2}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_1}{S_2}\)
mà \(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{F_1}{F_2}=50\) ; \(F_1=8000N\)
=> \(\dfrac{F_1}{1800}=50\)
=> \(F_1=1800.50\)
=> \(F_1=90000\left(Pa\right)\)
Vậy tác dụng lực \(F_1\)bằng 90000Pa lên pittông \(S_1\)
Tóm tắt :
\(m_1=100kg\)
\(F_1=400N\)
\(m_2=200kg\)
\(F_2=?\)
GIẢI :
Theo bài ra : Lực kéo tỉ lệ với trọng lượng của vật nên ta có :
\(F_c=k.P=k.10m\)
Trong đó :
k : hệ số tỉ lệ
P : Trọng lượng của vật
Lại có : Vật chuyển động thẳng đều nên : \(F_{ms}=F_c\)
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k.10m_1\left(1\right)\\F_2=k.10m_2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Ta lập tỉ số : \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{k.10m_1}{k.10m_2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
\(\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1.m_2}{m_1}\)
\(\Rightarrow F_2=\dfrac{400.200}{100}=800\left(N\right)\)
Vậy lực cần kéo để vật đó di chuyển đều trên sàn là 800N
Tóm tắt:
\(S_1=1,5cm^2=0,00015m^2\)
\(S_2=140cm^2=0,014m^2\)
\(F_1=240N\)
____________________________
\(F_2=?N\)
Giải:
Lực tác dụng lên ô tô:
\(\frac{F_2}{F_1}=\frac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_2=\frac{F_1.S_2}{S_1}=\frac{240.0,014}{0,00015}=22400\left(N\right)\)
đổi: 1,5cm^2=0,00015m^2
140cm^2=0,014m^2
giải
lực F2 tác dụng lên ô tô là
có F1/F2=S1/S2
<=>240/F2=0,00015/0,014
<=>F2=F1.S1/S2=240.0,00015/0,014=18/7(N)
Em làm thử nhé! tại em chưa học lớp 8
GIẢI :
đổi : \(100cm^2=0,01m^2\)
\(200cm^2=0,02m^2\)
\(F=m.10=500.10=5000\left(N\right)\)
Áp suất của máy nén thủy lực 1 :
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=500000\left(Pa\right)\)
Lực tác dụng để nâng vật này lên:
\(p=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow F=p.S=500000.0,02=10000\left(N\right)\)
Vậy Ta phải tác dụng 1 lực tối thiểu là 10000N để nâng vật lên.
a)Đặc điểm của lực F1, F2 là: khi vật đó đang chuyển động thẳng đều thì các lực tác dụng vào vật phải bằng nhau ➜ F1 = F2 = 15N.
Vậy F1 bằng 15N.
b)Khi F1 mất đi thì vật sẽ chuyển động nhanh hơn hoặc chậm hơn. Vì lực F1 có thể là lực kéo ➜ mất lực kéo đi thì vật sẽ giảm tốc độ ➜ vật sẽ chuyển động chậm hơn; hoặc là lực cản của không khí ➜ mất đi lực cản thì chỉ còn lực kéo ➜ vật sẽ chuyển động nhanh hơn.
S2/S1=50
=>S2/S1=F2/F1=50
Mà F2=8000N=>8000/F1=50 =>F1 = 8000:5 = 1600(N)