K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Bài 1: 
Ta có: Năng suất = Khối lượng : Diện tích
Khối lượng lúa thu hoạch của nông trường A bằng:    
100% + 26% = 126% ( nông trường B )
Diện tích trồng lúa của nông trường A bằng:    
100% + 5% = 105% ( nông trường B )
Năng suất của nông trường A bằng:    
126% : 105% = 120% ( nông trường B )
Năng suất của nông trường A nhiều hơn nông trường B:    
120% - 100% = 20%
Đáp số: 20%

Bài 2:
Ta có: Lượng sữa tổng cộng = Lượng sữa mỗi hộp * Số hộp
Số hộp sữa loại I bằng:    
100% - 12,5% = 87,5% ( số hộp loại II )
Lượng sữa trong mỗi hộp loại I bằng:    
100% + 8% = 108% ( lượng sữa mỗi hộp loại II )
Lượng sữa tổng cộng của loại I bằng:    
108% * 87,5% = 94,5% ( lượng sữa loại II )
Vậy lượng sữa tổng cộng của loại I ít hơn và ít hơn so với loại II:
100% - 94,5% = 5,5%
Đáp số: Loại I ít hơn 5,5%

24 tháng 4 2016

Câu 1 : Bạn phải hiểu như thế này nhé: Thu hoạch lúa tức là số lúa trên cả nông trường, như vậy năng suất là số lúa thu hoạch được trên 1 đơn vị diện tích ( chẳng hạn như 1m2, 1ha,... ). Nghĩa là có thể hiểu như sau: Thu hoạch lúa = Năng suất x Diện tích 

Quay trở lại bài toán, nếu gọi thu hoạch lúa của nông trường A là T1, của nông trường B là T2; diện tích A là S1, B là S2; năng suất A là N1, B là N2, thì theo đề bài ta sẽ có: 
T1 = T2 + 26%T1 => T2 = T1 - 26%T1 = 74%T1 
S1 = S2 + 5%S1 => S2 = S1 - 5%S1 = 95%S1 
Mà ta có: 
T1 = N1xS1 => N1 = T1 : S1 
T2 = N2xS2 => 74%T1 = N2x (95%S1) => N2 = 74%T1 chia 95%S1 
Ta thấy T1 : S1 lại bằng N1 => N2 = N1x 74%/95% = N1 x 74/95 
Ta tính hiệu: N1 - N2 = N1 - N1 x 74/95 = N1 x 21/95 ( bấm máy tính để tính %, khoảng 22%N1 ) 
Đáp số: 22% 

Về đáp số thì mình ko chắc đúng đâu vì mình tính nhẩm, với lại mình ko hiểu đề bài nói là nhiều hơn 26% và 5% là của A hay B, bài trên mình làm là 26% của A và 5% của A, chứ nếu là của B thì sẽ phải đổi lại và kết quả sẽ ra khác đấy. Bạn xem lại nhé!

17 tháng 9 2017

ai lam nhanh minh tick

5 tháng 8 2016

A = { 5:6:...}

B= { 0:2:4;6...}

=> A thuộc B là  6,8,10

5 tháng 8 2016

giao

7 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có:

\(\overline{a378b}⋮3;4\)

\(\Rightarrow8b⋮4\) (đk chia hết cho 4)

\(\Rightarrow b\in\left\{0;4\right\}\)

Xét:

\(a+3+7+8+0⋮3\) (đk chia hết cho 3)

\(\Rightarrow a+18⋮3\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

\(a+3+7+8+4⋮3\)

\(\Rightarrow a+22⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)

Vậy...

8 tháng 8 2017

THANKS YOU SO MUCH

12 tháng 7 2017

1, do 2 số a,b đều chia hết cho 45 nên

=> a có dạng 45k(k >0 ) ; b có dạng 45y( y>0);

=>a+b=270 => 45k+45y = 270

=>45(k+y) = 270 => k+y = 270:45 6;

Mà 6=5+1; 6=4+2 ; 6=3+3 ( loại vì a>b);

=>a = 45.5=225 => b= 45.1=45; =>chọn vì UCLN = 45

=>a= 45.4= 180 =>b=45.2=90 => loại vì UCLN=90;

Vậy a=225 ; b=45;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........

12 tháng 7 2017

3,sửa đề: thiếu 1:

gọi số số học sinh lớp đó là a thì:

a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 ; a chia hết cho 7;

Phân tích 2,3,4,5,6 ra thừa số nguyên tố ta có:

2=2.1; 3=3.1; 4=22 ; 5=5.1; 6=2.3

=>BCNN(2;3;4;5;6)= 22.3.5=60;

=> Số học sinh lớp đó + 1 là bội của 60 ;

Mà bội 60= (60;120;180;240;300;360;.........);

=> Số hs lớp đó thuộc : ( 59;119;179;239) <300;

Trong đó chỉ có 119 thỏa mãn chia hết cho 7 nên

=>số hs là 119;

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

7 tháng 2 2017

Theo đề bài ta có :

\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+2=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-n=-1-2\)

\(\Rightarrow n=-3\)

Vậy với n = - 3 thì A = \(\frac{1}{2}\)

7 tháng 2 2017

ĐKXĐ: \(n\ne1\)

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(A=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(1+\frac{2}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n-1}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow n-1=-4\)

\(\Leftrightarrow n=-3\) (t/m ĐKXĐ)

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn

27 tháng 6 2017

a) Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)

\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)

27 tháng 6 2017

bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm