Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.
a. Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "về ngôi nhà đang xây" Của tác giả Đồng Xuân Lan
b. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? Tìm những từ ngữ thể
hiện các biện pháp đó.
người ta nhân hóa :
a Ngôi nhà như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc.
Con người thân thiện. Cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa rất tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động!
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong, chỉ cách ví von
Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch
Trong câu, tác giả liên kết câu bằng cách lặp từ thu/ trời thu
Mình không chắc chắn, nhưng nếu được thì tk nhé, thanks
a)Đó thay thế cho Một lòng nồng nàn yêu nước
b)Vị thần nước thay thế cho Thủy Tinh
c)Tác giả thay thế cho Trần đăng Khoa
Gạch dưới các từ tạo nên liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ trong các cặp câu sau:
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
b.Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.
c.Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đó miêu tả cơn mưa rất sinh động.
-Trong 3 câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
+Nhân hóa:
- Công trường say ngủ
- Tháp khoan ngẫm nghĩ
- Xe ủi,xe ben nằm nghỉ
Việc sự dụng biện pháp nhân hóa trong bài thơ khiến cho các sự vật trở như xe ủi, xe ben ,tháp khoan có hành động giống con người khiến nó từ sự vật cồng kềnh ít được quan tâm trở nên gần gũi và giống như con người.Tạo ấn tượng cho bài thơ,đồng thời làm cho khung cảnh yên tĩnh của sông Đà vào đêm trăng vùa mang sự yên tĩnh vừa sinh động để cuốn hút người đok hơn.
Mk làm ko hay mong bn thông cảm ạ,đầu óc lười nghĩ nên viết dc có 1 đoạn nhỏ thoy à.
a. Ông Đỗ Đình Thiện không những là chủ của một số nhà máy, tiệm buôn nổi tiếng // mà còn là chủ của nhiều đồn điền rộng lớn.
=> Kiểu quan hệ tăng tiến: không những ... mà còn ...
b. Vì ông Thiện là người nhiệt thành yêu nước // nên ông đã dành sự trợ giúp to lớn cho Cách mạng
=> Kiểu quan hệ nguyên nhân - kết quả: vì... nên...
c. Tuy ông Đỗ Đình Thiện hết lòng ủng hộ Cách mạng // nhưng ông không hề đòi hỏi sự đền đáp nào.
=> Kiểu quan hệ tương phản: tuy... nhưng...
d. Nếu các em không được học chữ // thì cuộc sống của các em sau này sẽ rất khóc thoát khỏi cảnh lạc hậu tối tăm.
=> Kiểu quan hệ giả thiết - kết quả: Nếu... thì...
Mật khẩu là 74658.
Giải thích:
Gọi chữ số thứ hai là a
Chữ số đầu tiên sẽ là 2a - 1
Chữ số thứ ba là 10 - a
Chữ số thứ tư là a + 1
Chữ số thứ năm là 14 - 10 + a
Ta có :
(2a - 1) + x + (10 - a) + (a + 1) + (14 - 10 + a) = 30
2a - 1 + a + 10 - a + a + 1 + 4 + a = 30
4a + 14 = 30
4a = 16
x = 4.
Rồi còn lại tự tìm.
Còn nếu cần thiết lắm thì đây:
Chữ số đầu tiên là: 2*a-1
Thay a=4 ta có 2*4-1=7
Chữ số thứ 3 là: 10-a
Thay a=4 ta có 10-4=6
Chữ số thứ tư là: a + 1
Thay a=4 ta có 4 + 1=5
Chữ số thứ năm là: 14 - 10 + a
Thay a=4 ta có 14 - 10 + 4= 8
=> Mật khẩu là 74658
hok tốt
Bài làm
Câu thơ nào đồng nghĩa với câu thơ :
"Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân"
Là: " Hãy lo bền chí câu cua,
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai."
# Chúc bạn học tốt #
Nguyễn Du
Các câu thơ trên trích trong tác phẩm "Đoạn trường tân thanh" của Nguyễn Du