">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Thể loại: nghị luận

Phương thức biểu đạt: nghị luận

20 tháng 3 2022

Thể loại: văn nghị luận

PTBĐ: Nghị luận 

I. PHẦN VĂN HỌC1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.  II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có...
Đọc tiếp

I. PHẦN VĂN HỌC

1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.

2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương. 

 II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 

1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau

- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì

- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê

- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123)  Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).   

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN. 

 1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86. 

 2. Thực hành  Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau. 

 Đề 1  Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.

 Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.

 Đề 3  Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi. 

-Hết-

0
9 tháng 3 2018

Phương thức biểu đạt: nghị luận

3 tháng 4 2019

Chọn C

1 tháng 8 2021

Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung  về phương thức biểu đạt nghị luận

1 tháng 8 2021

phương thức biểu đạt là nghị luận

 

1. bài : tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất -ý nghĩa...................... 2. bài tục ngữ về con người và xã hội - ý nghĩa....................... 3.bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta( HCM) (thể loại ; phương thức biểu đạt; ý nghĩa; nghệ thuật).......................... 4. đức tính giản dị của bác Hồ(phạm Văn Đồng) (thể loại ; phương thức biểu đạt; ý nghĩa; nghệ...
Đọc tiếp

1. bài : tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

-ý nghĩa......................

2. bài tục ngữ về con người và xã hội

- ý nghĩa.......................

3.bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta( HCM)

(thể loại ; phương thức biểu đạt; ý nghĩa; nghệ thuật)..........................

4. đức tính giản dị của bác Hồ(phạm Văn Đồng)

(thể loại ; phương thức biểu đạt; ý nghĩa; nghệ thuật)..........................

5. ý nghĩa văn chương ( hoài thanh)

(thể loại ; phương thức biểu đạt; ý nghĩa; nghệ thuật)..........................

6. sống chết mặt bay (phạm duy tốn)

(thể loại ; phương thức biểu đạt; ý nghĩa; nghệ thuật)..........................

7. ca huế trên sông hương (hà Ánh Minh)

(thể loại ; phương thức biểu đạt; ý nghĩa; nghệ thuật)..........................

Đây là đề cương của mình m.b giúp mình vs nhé

1
20 tháng 4 2017

Trả lời : Cô dạy Văn

11 tháng 4 2020

cảm ơn bn nhavui

11 tháng 4 2020

I. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

1) Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982)

* Tên tuổi

- Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên

- Một số bút danh khác: Văn Thiên, Lê "nhà quê", . . .

* Nơi sinh sống, quê hương

- Quê quán: Nghệ An - mảnh đất nghi trung

=> Là nhà phê bình văn học xuất sắc (được tặng giải thưởng HCM về Văn hóa - Nghệ thuật năm 2000)

Nói đến Hoài Thanh là nói đến một đôi mắt sắc sảo, một tâm hồn thấu mọi tâm hồn. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông không phải là một bài thơ, một truyện ngắn, mà là một tập sách phê bình văn học mang tên "Thi nhân Việt Nam" - cuốn sách đã cho thấy diện mạo của thi ca nước nhà giai đoạn 1932 - 1941, đồng thời cũng giới thiệu đến độc giả những gương mặt tiêu biểu như Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ và những nhà thơ khác. Có thể nói Hoài Thanh chính là một cây đại thụ của nền phê bình Việt Nam.

2) Tác phẩm

a) Xuất xứ

- Sáng tác năm 1936.

- In trong cuốn "Văn chương và hành động" (cuốn mà có lần đổi tên thành "Ý nghĩa và công dụng của văn chương").

II. Thể loại, phương thức biểu đạt chính

1) Thể loại: là văn nghị luận văn học với tựa bài nghị luận chứng minh

2) Phương thức biểu đạt chính: nghị luận, bình luận. Cũng là một tác phẩm bình luận văn học, bởi lẽ đó khó tránh được việc tác giả sử dụng một số từ ngữ có phần mới mẻ.

III. Bố cục, nội dung chính mỗi phần

1. Đặt vấn đề (luận điểm cơ sở): từ đầu đến "muôn vật, muôn loài".

Nội dung: nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

- Mượn câu chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ khóc con chim bị thương, quả tim hòa nhịp cùng với sự run rẩy của con chim sắp chết.

=> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương.

2. Giải quyết vấn đề (luận điểm phát triển): tiếp đến "quá đáng".

Nội dung: Nhiệm vụ, công dụng của văn chương.

Nhiệm vụ của văn chương:

Sáng tạo sự sống

Hình dung sự sống:

- phản ánh cuộc sống phong phú, đa dạng:

+ phản ánh số phận con người

+ phản ánh tình cảm gia đình

+ phản ánh tình yêu quê hương, đất nước

gây những tình cảm không có: nảy sinh những tình cảm thẩm mĩ cao thượng mà trước khi thưởng thức văn chương không có

luyện những tình cảm ta sẵn có: hướng tới Chân - Thiện - Mỹ

3. Kết thúc luận điểm, vấn đề (luận điểm kết luận): còn lại.

Nội dung: khẳng định giá trị của văn chương.

- Nhấn mạnh ý nghĩa kì diệu của văn chương.

- Nhắc nhở độc giả: trân trọng văn nghệ sĩ và các tác phẩm nghệ thuật

IV. Luyện tập (trả lời câu hỏi)

Với những dữ liệu ở trên, bạn trả lời câu hỏi nhé hehe

5 tháng 10 2021

- Thể loại: truyện ngắn. PTBĐ: Tự sự.

- Ngôi kể thứ ba. Giúp nhân vật trữ tình ("tôi") có thể bộ lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình một cách dễ dàng hơn.

5 tháng 10 2021

2.
Thể loại : Văn bản Nhật Dụng đề cập về đề quyền trẻ em
Phương thức biểu đạt : Tự sử kết hợp biểu cảm , miêu tả
Ngôi kể : thứ nhất - người kể xưng tôi