K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

Đáp án: C

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

23 tháng 4 2019

thank ngọc ken'z

a: \(H\left(x\right)=-x^5+x^4-3x^3+2x^2-5x-2+x^5-x^4+3x^3-2x^2+3x+11\)

=-2x+9

Đặt H(x)=0

=>-2x+9=0

hay x=-9/2

b: Vì H(9)<>0 nên x=9 ko là nghiệm của H(x)

13 tháng 4 2023

a: H(x)=−x5+x4−3x3+2x2−5x−2+x5−x4+3x3−2x2+3x+11�(�)=−�5+�4−3�3+2�2−5�−2+�5−�4+3�3−2�2+3�+11

=-2x+9

Đặt H(x)=0

=>-2x+9=0

hay x=-9/2

b: Vì H(9)<>0 nên x=9 ko là nghiệm của H(x)

 

 

 

 

5 tháng 4 2018

a/ Ta có: P(x)=0

nên 4x2 - 3x=0

do đó: 4xx-3x=0

(4x-3)x=0

Suy ra: 4x-3 = 0 hoặc x=0

=> x=\(\dfrac{3}{4}\) hoặc x=0

Vậy x=\(\dfrac{3}{4}\) hoặc x=0 là nghiệm của P(x)

b/ P(x)=0

2x2​-8x=0

Nên (2x-8)x=0

=> 2x-8=0 hoặc x=0

Do đó: x=4 hoặc x=0

Vậy x=4 hoặc x=0 là nghiệm của P(x)

c/ P(x)=0

7x-2x2=0

(7-2x)x=0

Nên 7-2x=0 hoặc x = 0

Do đó: x=\(\dfrac{7}{2}\) hoặc x = 0

Vậy x=\(\dfrac{7}{2}\) hoặc x = 0 là nghiệm của P(x)

d/ Ta có: P(x)=0

nên \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}x^2=0\)

\(\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}x\right)x=0\)

Do đó: \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}x=0\) hoặc x=0

Suy ra: x= \(\dfrac{3}{2}\) hoặc x=0

Vậy x= \(\dfrac{3}{2}\) hoặc x=0 là nghiệm của P(x)

2 tháng 4 2017

a)

  • Để P(y)=0

\(\Leftrightarrow3y-6=0\)

\(\Leftrightarrow3y=6\)

\(\Leftrightarrow y=2\)

Vậy P(y) có nghiệm là 2

  • Để M(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow x\in\){2;-2}

Vậy M(x) có nghiệm là 2 và -2

b)

Ta có:

\(x^4\ge0\)

\(\Rightarrow x^4+1\ge1>0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)>0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)\ne0\)

Vậy Q(x) vô nghiệm

29 tháng 5 2018

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

Câu 5:

Theo đề, ta có: f(-3)=0

=>9a+12+6=0

=>9a=-18

hay a=-2

7 tháng 5 2018

a)

f(x)=9-x5+4x-2x3+x2-7x4

= -x5-7x4-2x3+x2+4x+9

g(x)=x5-9+2x2+7x4+2x3-3x

=x5+7x4+2x3+2x2-3x-9

b)h(x)=(-x5-7x4-2x3+x2+4x+9)+(x5+7x4+2x3+2x2-3x-9)

= -x5+(-7x4)+(-2x3)+x2+4x+9+x5+7x4+2x3-3x+(-9)+2x2

=(-x5+x5)+(-7x4+7x4)+(-2x3+2x3)+(x2+2x2)+(4x-3x)+(-9+9)

= 3x2+x

c)h(x)=3x2+x

Ta có:3x2+x=0

x(3x+1)=0

TH1:x=0

TH2:3x+1=0

=>x=-1/3

Vậy=0 và -1/3 là nghiệm của h(x)

15 tháng 3 2019

\(x^2-4=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(b,2x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 1:

a) Đặt m(x)=2x-1=0

⇔2x=1

hay \(x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức m(x)=2x-1

b) Đặt \(n\left(x\right)=x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=2 là nghiệm của đa thức \(n\left(x\right)=x^2+3x-10\), còn x=-1 và x=3 thì không là nghiệm của đa thức \(n\left(x\right)=x^2+3x-10\)

Bài 2:

a) Đặt P(x)=0

⇔5x-4=0

hay 5x=4

\(x=\frac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức P(x)=5x-4

b) Đặt Q(x)=0

\(x^2-1=0\)

\(x^2=1\)

hay x∈{1;-1}

Vậy: x∈{1;-1} là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=x^2-1\)

c) Đặt H(x)=0

\(\left[{}\begin{matrix}3-2x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-1;\frac{3}{2}\right\}\) là nghiệm của đa thức H(x)=(3-2x)(x+1)

d) Vì \(x^2+3\ge3>0\forall x\)

nên Q(x)>0∀x

hay Q(x) không có nghiệm