K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q (x là số hữu tỉ thì ghi là x ∈ Q )

Chọn đáp án C.

23 tháng 10 2016

MÌNH GIẢI BÀI 3 NHÉ

GỌI ĐỘ DÀI CÁC CẠNH LẦN LƯỢT LÀ A,B,C (CM) (A,B,C>0) 

CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC TỈ LỆ VỚI 3;4;5

A/3=B/4=C/5

CHU VI CỦA TAM GIÁC LÀ 24 CM

A+B+C=24

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

A/3=B/4=C/5=A+B+C/3+4+5=24/12=2

A/3=2 SUY RA A=6 (TM)

B/4=2 SUY RA B=8 (TM)

C/5=2 SUY RA C=10 (TM)

VẬY; CẠNH 1 ; 6 CM

CẠNH 2; 8 CM

CẠNH 3; 10 CM

23 tháng 10 2016

NHỚ TÍCH ĐÚNG CHO MÌNH NHÉ\

1 tháng 11 2016

Bài 1:

a)\(\in\)

b)\(\notin\)

c)\(\subset\)

d)\(\in\)

e)\(\notin\)

g)\(\notin\)

1 tháng 11 2016

Bài 3:

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (a,b,c>0)

Theo bài ra ta có:

a:b:c=3:4:5

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a+b+c=24cm

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

+)\(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2\cdot3=6\)

+)\(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2\cdot4=8\)

+)\(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2\cdot5=10\)

Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: 6cm; 8cm; 10cm.

14 tháng 11 2016

hỏi kiểu gì vậy, tui ko hiểu

27 tháng 10 2017

Điền các kí hiệu ( thuộc,không thuộc,tập hợp con ) thích hợp

a) √25 \(\in\)N c) Q \(\subset\) R

b)0 \(\notin\) I d) 0 \(\in\) R

e) 1 34 \(\in\)Z g) 0,13 \(\notin\) I

2,

2. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,,khẳng định nào sai ?

a) Tập hợp các sô hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm Đ

b, S

d, Đ

3

Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là x,y,z

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)và x+y +z = 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)

\(\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)

\(\dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 6,8,10

10 tháng 11 2016

a,b,c đúng

d,e sai

8 tháng 11 2017

Ta có: \(x+\sqrt{x^2+1}-\dfrac{1}{x+\sqrt{x^2+1}}=x^2+\sqrt{x^2+1}-\dfrac{x-\sqrt{x^2+1}}{\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(x-\sqrt{x^2+1}\right)}\)

Đáp án đúng là B

31 tháng 10 2016

a)\(\in\)

b)\(\notin\)

c)\(\subset\)

d)\(\in\)

e)\(\in\)

g)\(\notin\)

7 tháng 11 2016

chắc k p

1

A)Z ; Q B)Q C)Q D)Q E)N ; Z ; Q

2

A)> B)< C)< D)<

22 tháng 11 2021

C

22 tháng 11 2021

C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2018

Bài 1:

a) \(\mathbb{Z}\)

b) \(\mathbb{Q}\)

c) \(\mathbb{Q}\)

d) \(\mathbb{Z}\)

e) \(\mathbb{N}\)

Bài 2:

a) Ta thấy: \(\frac{1}{8}>0; \frac{-3}{8}< 0\) \(\Rightarrow \frac{1}{8}> \frac{-3}{8}\)

b) \(\frac{-3}{7}< 0; 2\frac{1}{2}>0\Rightarrow \frac{-3}{7}< 2\frac{1}{2}\)

c) \(-3,9< 0< 0,1\)

d) \(-2,3< 0< 3,2\)

Buổi sinh hoạt đầu tuần của CLB Toán học - HOC24 Chào các bạn nhé :) Hôm nay Gia Lộc trời mưa nên CLB mình cũng đổi gió tí cho mát :) Hôm nay chúng ta sẽ học và ôn tập về chủ đề " Tập hợp Q các số hữu tỉ " nhé. I. Lý thuyết : 1) Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\) với \(a,b\in Z,b\ne0\)và được kí hiệu là \(Q\) 2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : - Mỗi số...
Đọc tiếp

Buổi sinh hoạt đầu tuần của CLB Toán học - HOC24

Chào các bạn nhé :) Hôm nay Gia Lộc trời mưa nên CLB mình cũng đổi gió tí cho mát :) Hôm nay chúng ta sẽ học và ôn tập về chủ đề " Tập hợp Q các số hữu tỉ " nhé.

I. Lý thuyết :

1) Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\) với \(a,b\in Z,b\ne0\)và được kí hiệu là \(Q\)

2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :

- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó.

3) So sánh hai số hữu tỉ :

- Để só sánh hai số hữu tỉ \(x\)\(y\), ta viết hai số này dưới dạng cùng mẫu dương :

\(x=\frac{a}{m}\)\(y=\frac{b}{m}\)(\(m>0\))

- Só sánh các tử số của chúng :

\(\left[{}\begin{matrix}a>b\Leftrightarrow x>y\\a=b\Leftrightarrow x=y\\a< b\Leftrightarrow x< y\end{matrix}\right.\)

4) Chú ý :

- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.

- Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm.

II. Luyện tập :

Các bạn làm bài bằng cách comment bên dưới nhé, quy định vẫn như cũ, nhưng hôm này là đúng 9h nộp bài nhé, làm trong 1 tiếng thôi vì dạng này khá dễ :>

Bài 1: Điền vào chỗ chấm các kí hiệu thích hợp :

a) \(-5...N\)

b) \(-5...Z\)

c) \(-5...Q\)

Bài 2: So sánh các số sau :

a) \(\frac{3}{5}\)\(\frac{24}{35}\)

b) \(\frac{8}{9}\)\(\frac{7}{8}\)

c) \(\frac{64}{73}\)\(\frac{45}{51}\)

d) \(\frac{2019}{2018}\)\(\frac{2018}{2017}\)

Bài 3: Số nguyên \(p\)có phải số hữu tỉ không? Vì sao?

Bài 4: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.

b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên.

c) Số 0 là số hữu tỉ dương

d) Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.

e) Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

Bài 5: Cho \(a,b,c>0\). Chứng minh rằng :

a) Nếu \(a< b\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

b) Nếu \(a\ge b\Leftrightarrow\frac{a}{b}\ge\frac{a+c}{b+c}\)

Bài 6: Viết dạng chung của các số hữu tỉ bằng \(\frac{-628628}{942942}\)

Bài 7: Tính tổng các số hữu tỉ sau : \(1+3+5+...+2005\)

Bài 8: Tính tổng các số hữu tỉ sau : \(1+a+a^2+...+a^n\)

Bài 9: Cho \(P=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2004}}+\frac{1}{3^{2005}}\)

Tính \(P\)và so sánh \(P\)với \(\frac{1}{2}\)

Bài 10: Chứng minh rằng :

Nếu \(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}\)thì \(\frac{a}{x+2y+z}=\frac{b}{2x+y-z}=\frac{c}{4x-4y+z}\)

Bài 11: Chứng minh \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

Bài 12: Chứng minh \(5\sqrt{2}\)\(3+\sqrt{2}\)là số vô tỉ

Bài 13: Cho số hữu tỉ \(q=\frac{m-27}{14}\). Với giá trị nào của \(m\)thì :

a) \(q\)là số dương ?

b) \(q\)là số âm ?

c) \(q\)không là số nguyên ?

Bài 14: Tìm \(x,y\)nguyên dương sao cho :

\(19x^2+28y^2=729\)

____________________Hết____________________

Phùng Tuệ Minh Tạ Hữu Việt Thảo Nguyễn Phạm Phương Luân Đào Dung Hoàng Dung Nguyễn Trúc Giang Phạm Thị Thùy Linh Đào Duy Tân Nguyễn Ngọc Linh Châu Nhóc Ngốc Khước Mạc Huyên Bastkoo Boul Hell_Angel

p/s: còn thiếu bạn nào thì ib mình cái nhé :v



18
1 tháng 7 2019

bài 1

a)-5 \(\notin N\)

b) -5\(\in Z\)

c)-5\(\in Q\)

Bài 2

a)\(\frac{3}{5}< \frac{24}{35}\)

b)\(\frac{8}{9}>\frac{7}{8}\)

c)\(\frac{13}{15}< \frac{45}{51}\)

d)\(\frac{2019}{2018}< \frac{2018}{2017}\)

Bài 3

số nguyên p là một số hữu tỉ vì nó có dạng \(\frac{p}{1}\left(p\in Z;1\ne0\right)\)

Bài 4

a)Số hữu tỉ âm<số hữu tỉ dương (đúng)

b)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên (đúng)

c) Số 0 là số hữu tỉ dương ( sai)

d) Số nguyên âm 0 phải là số hữu tỉ âm ( Sai)

e) tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm (Sai )

Bài 7

1+3+5+...+2005

Dãy trên có số số hạng là :

(2005-1):2+1=1003(số hạng)

Tổng là:

((2005+1).1003):2=1006009

Bài 13

Q=\(\frac{m-27}{14}\)

có 14>0

a) Để q dương thì m-27>0 =>m>27

b) Để q âm thì m-27<0 =>m<27

c)Để q ko là số nguyên thì m-27 \(\notinƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp

m-27#1 =>m#28

m-27#-1 =>m#26

m-27#2 =>m#29

m-27#-2 =>m#25

m-27#7 =>m#34

m-27#-7 =>m#20 (# là khác nhé)

Bài 6

\(\frac{-628628}{942942}=\frac{-2.m}{3m}\left(m=314314\right)\) ko phải rút gọn nên mk lm thế:)

Bài 14

19x2+28y2=729

Vì x,y thuộc Z

=>19x2 :4 dư 0 or 3

mà 28y2 :4 dư 0

=> 19x^2+28y^2:4 dư 0 or 3 (1)

mà 729 :4 dư 1 (2)

Tứ (1) và (2)=> ko có nguyên nguyên x,y thoả mãn yêu cầu

Bài 5

a) vì a<b =>a+c<b+c ; c chung

=>\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

b) vì a>=b ; c chung

\(\Rightarrow a+b\ge b+c\)

=>\(\frac{a}{b}\ge\frac{a+c}{b+c}\)

Bài 11

\(\sqrt{3}=1,73205......\)

=> \(\sqrt{3}\) là số vô tỉ :)

1 tháng 7 2019

Ôi thôi xong h mới nhận đc tin thì hết time