Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: BC=10cm
b: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
hay AB=AD
c: Xét tứ giác ABED có
H là trung điểm của AE
H là trung điểm của BD
Do đó: ABED là hình bình hành
Suy ra: AB//ED
hay ED\(\perp\)AC
A B C H O P E F M N U V V' K S T L J G I
Gọi EN giao FM tại K, AP cắt BC tại V, AK cắt BC tại U. Giao điểm của EF với AK và AP lần lượt là L và I.
Áp dụng ĐL Thales ta dễ có \(\frac{FL}{AM}=\frac{KF}{KM}=\frac{EF}{MN}=\frac{EI}{AM}\Rightarrow FL=EI\). Từ đây BU = CV
Suy ra hai điểm U,V đối xứng với nhau qua trung điểm T của cạnh BC (1)
Mặt khác gọi S là chân đường cao xuất phát từ A của tam giác ABC. KJ vuông góc AH tại J, AH cắt EF tại G.
Ta thấy ^KJH = ^KEH = ^KFH = 900 nên năm điểm E,F,K,H,J đồng viên
Từ đó \(GE.GF=GH.GJ\Rightarrow\frac{1}{4}SB.SC=\frac{1}{4}SH.SA=GH.GJ\)
Hay \(d_{\left(O,EF\right)}.AG=GH.d_{\left(K,EF\right)}\Rightarrow\frac{d_{\left(O,EF\right)}}{d_{\left(K,EF\right)}}=\frac{GH}{AG}\). Từ đó dễ suy ra L,O,H thẳng hàng
Gọi cát tuyến LOH cắt BC tại V'. Ta lại có CF và OH cắt nhau tại trọng tâm tam giác ABC nên theo ĐL Thales:
\(CV'=2.FL=BU\). Suy ra hai điểm U và V' đối xứng nhau qua trung điểm cạnh BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra V trùng V'. Mà AP cắt BC tại V, OH (Đường Euler của tam giác ABC) cắt BC tại V'
Nên OH,AP,BC đồng quy (đpcm).
A B C H D E K I
a/
Ta có
\(AB\perp AC\Rightarrow AD\perp AC;HE\perp AC\) => AD//HE
\(AC\perp AB\Rightarrow AE\perp AB,HD\perp AB\) => AE//HD
=> ADHE là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Mà \(\widehat{A}=90^o\)
=> ADHE là hình CN
b/
Xét tg vuông ADH có
\(DH=\sqrt{AH^2-AD^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow DH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)
\(\Rightarrow S_{ADHE}=AD.DH=4.3=12cm^2\)
c/
Ta có
DB=DI (gt); DH=DK (gt) => BKIH là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
Xét tg AKH có
\(HD\perp AB\Rightarrow AD\perp HK\) (1)
BKIH là hình bình hành (cmt) => KI//BH (cạn đối hbh)
Mà \(AH\perp BC\left(gt\right)\Rightarrow BH\perp AH\)
\(\Rightarrow KI\perp AH\) (2)
Từ (1) và (2) => I là trực tâm của tg AKH => \(AK\perp HI\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)
Gọi d là khoảng cách từ E đến mặt phẳng (SAB)
Ta có:
Kết hợp với kết quả trong câu a)
ta suy ra
Tự vẽ hình.
a) Vì AB = AC nên \(\Delta\)ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{DAE}\) = 180o
=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{DAE}\)
=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{DAE}}{2}\) (1)
Do BD = CE nên \(\Delta\)ADE cân tại A
=> \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{AED}\)
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{AED}\) + \(\widehat{DAE}\) = 180o
=> 2\(\widehat{ADE}\) = 180o - \(\widehat{DAE}\)
=> \(\widehat{ADE}\) = \(\frac{180^o-\widehat{DAE}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ADE}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BC
b) Ta có: AB + BD = AD
AC + CE = AE
mà AB = AC; AD = AE => BD = CE
Lại có: \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{DBM}\) (đối đỉnh)
\(\widehat{ACB}\) = \(\widehat{ECN}\) (đối đỉnh)
mà \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) => \(\widehat{DBM}\) = \(\widehat{ECN}\)
Xét \(\Delta\)DMB vuông tại M và \(\Delta\)ENC vuông tại E có:
BD = CE (c/m trên)
\(\widehat{DBM}\) = \(\widehat{ECN}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)DMB = \(\Delta\)ENC (ch - gn)
c) Do \(\Delta\)DMB = \(\Delta\)ENC (câu b)
=> MB = NC (2 cạnh t/ư)
Lại có: \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ABM}\) = 180o (kề bù)
\(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{ACN}\) = 180o (kề bù)
mà \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) => \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\)
Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)ANC có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\) (c/ trên)
MB = NC (c/m trên)
=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)ANC (c.g.c)
=> AM = AN (2 cạn t/ư)
Do đó \(\Delta\)AMN cân tại A.
d) ............
ở câu b thêm cho tui với nhé Trần Linh Chi