K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

ngay sau khi nhật đầu hangt, các nước đna nổi dậy giành độc lập.

sau đó các nước đế quốc lại trở lại xâm lược,nhân dân các nước này tiến hành k/c và giữa những năm 50 các nước lần lượt giành dc độc lập.

cũng từ thời gian đó ,đế quốc mĩ can thiệp vào dna, tiến hành xâm lược vn,lào ,cam pu chia.

từ thời gian đó, các nước đna có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khởi nquan sự seato, trở thành đồng minh của mĩ như thái lan philippin,một số nước thực hiện chính sách trung hoa như indonexia ,mianma

15 tháng 11 2021

Chắc là do các nước bồ đào nha , tây ban nha vào xâm chiếm đông nam á

15 tháng 11 2021

mờ quá bn ơi

1 tháng 11 2016

say khi giành dc độc lập các nc châu Á đã tiến hành cải cách kinh tế- xã hội và thu dc nhiều thành tựu đáng kể.

biểu hiện ở các nước như: Nhật Bản với chính sách tiến bộ đúng đắn Nhật tăng trưởng một cách "thần kì" trở thành một trong ba trong tâm kinh tế tài chính của thế giới.

Trung Quốc 1979 thực hiện cải cách mở cửa phấn đấu xây dựng TRung Quốc trở thành một nước XHCN hiện đại giàu mạnh-dân chủ-văn minh. Đền năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế các nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước( GDP) đạt 9,6%/năm.

Hàn Quốc là trung tâm sản xuất sản phẩm công nghệ của thế giới . Giáo dục dc quan tâm hàng đấu, xuất khẩu đứng thứ 7 thế giới.

Thái LAn 1987-1990 tăng trưởng 11,4% xuất khẩu gạo đứng top đầu thế giới

Sin-ga-po là trung tâm tài chính lớn của thế giới điểm du lịch thu hút khách hàng đầu thế giới. Là quốc gia sáng tạo cạnh tranh nhất. 1965-1973 kinh tế tăng trưởng 12% và trở thành " Con Rồng châu Á"

Ma-lai-xi-a chú trọng đầu tư vào công nghiệp nặng GDP 7 %/năm.

chính sự tăng trưởng thành kì trên mà nhiều nhà chuyên gia dự đoán rằng " thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á"

11 tháng 12 2016

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác trong lục địa. Khởi đầu là thắng lợi của cuộc binh biến tháng 7 - 1952 của các sĩ quan yêu nước do Đại tá Nát-xe chỉ huy. Cuộc binh biến này đã lật đổ chế độ quân chủ và tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ai Cập ngày 18 - 6 - 1953. Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm 1954 đến năm 1962 của nhân dân An-giê-ri nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” với sự kiện 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. Từ sau đó, hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc lần lượt tan rã, các dân tộc châu Phi giành lại được độc lập và chủ quyền.
Các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội và đã thu được nhiều thành tích. Nhưng những thành tích ấy chưa đủ sức làm thay đổi một cách căn bản bộ mặt của châu Phi. Nhiều nước châu Phi vẫn ở trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định. Đó là các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.
- Từ năm 1987 đến năm 1997, riêng ở châu Phi có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến. Do xung đột giữa hai bộ tộc Hu-tu và Tu-xi ỏ Ru-an-đa, một quốc gia nhỏ ở Trung Phi rộng 26 nghìn km2 với dân số 7,4 triệu người (2002), đã có tới 800 nghìn người thiệt mạng, 12 triệu người phải lang thang tị nạn.
- Liên hợp quốc xếp 32 trong 57 nước châu Phi vào nhóm những nước nghèo nhất thế giới. 1/4 số dân châu Phi thuộc diện đói ăn kinh niên
Vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX, số nợ của các nước châu Phi lên tới 300 tỉ USD.
Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các nước châu Phi đã tích cực tìm kiếm các giải pháp, đề ra cải cách nhằm giải quyết các cuộc xung đột khắc phục những khó khăn về kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực. Lớn nhất là Tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châu Phi (AU).

 

20 tháng 5 2016

A. Thái Lan

21 tháng 5 2016

Tai thu do Bang Coc o Thai Lan nha ban

Theo minh la y A

20 tháng 5 2016

 

Khu vực Đông Nam Á có 11 nước

Các nước ở khu vực Đông Nam Á là :

 Indonesia

 Myanmar

* Việt Nam

 Malaysia

 Philippines

* Lào

* Campuchia

* Đông Timor

* Brunei

 Singapore

 
20 tháng 5 2016

Khu vực Đông Nam Á có 11 nước:

Indonesia

Myanma

Thái Lan

Việt Nam

Malaysia

Philippines

Lào

Campuchia

Đông Timor

Brunei

Singapore

20 tháng 5 2016

- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

+ Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

+ Như thế :

* ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.

* Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất

* Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á  hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Năm 1992 Đông Nam Á  trở thành  khu vực mậu dịch tự do ( AFTA).

- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực ( ARF)  gồm 23 quốc gia.

4 tháng 10 2017

- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

+ Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

+ Như thế :

* ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.

* Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất

* Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Năm 1992 Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do ( AFTA).

- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực ( ARF) gồm 23 quốc gia.


20 tháng 4 2022

tham khảo 
Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ nhằm khôi phục hòa bình ở Đông Dương. Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Dương và chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.
 

 

20 tháng 4 2022

tham khảo 
Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ nhằm khôi phục hòa bình ở Đông Dương. Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Dương và chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.

16 tháng 9 2017

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên, lan nhanh ra cả châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đã giành được độc lập, trong đó có nhiều nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a... Sau đó gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực ta : Nam Á và Tây Á (còn gọi là Trung Đông). Các nước đế quốc cố duy trì ách trị của chúng, chiếm giữ các vị trí chiến lược quan trọng và ra sức ngăn cản phong trào cách mạng trong khu vực. Sau Chiến tranh lạnh, ở một số nước châu Á đã diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man (như giữa Ấn Độ và Pa-ki-xtan, hoặc ở Xri Lan-ca, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a...).

ko biết có đúng ko đóok

17 tháng 9 2017

Thuận lợi:

-giành được độc lập, chấm dứt sự thống trị của nước ngoài. VD: VN, Indonexia.

- đạt đc những thành tựu to lớn trg xd đất nước , hợp tác phát triền KT

-nguồn tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, thúc đẩy sự phát triền

Thách thức:

-tình hình CT phức tạp, không ổn định ở 1 số quốc gia: xung đột, li khai , khủng bố...

-tranh chấp biên giới, biển đảo :TQ vs VN..

-thiên tai , bão lũ hoành hành

-tệ nạn XH, quan liêu tham nhũng,..

-bệnh dịch, ô nhiễm mt..

Đúng thì tích giùm mk nha