Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Toàn bộ số nguyên dương được chia làm ba loại: Loại II là các số nguyên tố ( như 2,3,5,7,11,13,...2,3,5,7,11,13,...), Loại IIII là các hợp số (4,6,8,9,10,...4,6,8,9,10,...). Số "1" không phải là số nguyên tố, cũng không phải là hợp số nên nó là một loại riêng thứ 3.
Số nguyên tố là những số chỉ chia hết cho 1 và chính nó, còn hợp số có thể chia hết cho những số khác. Ví dụ, hợp số 66, ngoài chia hết cho 1 và 66 ra, nó còn chia hết cho 22 và 33. Đây là lý do chính để chia ra thành loại hợp số và số nguyên tố.
Nhưng số 1 cũng chia hết cho 1 và chính nó, vì sao không gọi là số nguyên tố ? Nếu 1 là số nguyên tố thì chỉ cần chia số tự nhiên thành 22 loại có tốt hơn không ?
Để trả lời vấn đề này, trước tiên ta phải đặt vấn đề vì sao phải bàn đến số nguyên tố.
Ví dụ số 30033003 có thể chia hết cho số nguyên tố nào? Cũng có nghĩa là số nào là thừa số của 30033003 ? Đương nhiên ta có thể xét tất cả các số từ 1 đến 30033003, nhưng như vậy thì rất tốn công.
Chúng ta biết rằng, hợp số có thể là tích của nhiều số nguyên tố, tức là nhân nhiều số nguyên tố với nhau, nói cách khác, chính là phân tích thành thừa số nguyên tố. Đương nhiên, mỗi hợp số đều có thể phân tích thành thừa số nguyên tố và chỉ có một kết quả mà thôi ( tất nhiên không kể đến thứ tự các thừa số).
Ví dụ : số 30033003 có thể phân tích thành 3.7.11.133.7.11.13
Bây giờ ta quay trở lại vấn đề vì sao 1 không phải là số nguyên tố. Nếu 1 được coi là số nguyên tố thì khi phân tích một hợp số thành thừa số nguyên tố, đáp án sẽ không phải là duy nhất nữa .
Ví dụ : Phân tích số 30033003 thành thừa số nguyên tố sẽ xảy ra các trường hợp sau:
3003=3.7.11.133003=3.7.11.13
3003=1.3.7.11.133003=1.3.7.11.13
3003=1.1.3.7.11.133003=1.1.3.7.11.13
...
Như vậy, khi phân tích có thể tuỳ ý thêm các thừa số 1 vào như vậy quả thực là không cần thiết chút nào, và kết quả phân tích lại không duy nhất, chỉ tăng thêm những phiền phức không cần thiết. Vì vậy 1 không được coi là số nguyên tố.
Khái niệm số nguyên tố là rất cơ bản nhưng nhiều người từ giáo viên đến học sinh vẫn hay nhầm: "số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó" mà quên rằng: "số nguyên tố phải lớn hơn 1".
ta có : a < b
a, nếu b là số nguyên ko dương \(\Rightarrow\)b là số nguyên âm hoặc b = 0
vì a<b => a là số nguyên âm
b,
nếu a là số nguyên ko am \(\Rightarrow\)a là số nguyên dương hoặc a = 0
vì a<b => b là số nguyên dương
Nhớ k cho minh nha
ko vì tập hợp Z cò có cả số 0 mà số nguyên dương hay nguyên âm đều ko có số 0
TICK mình nha!!!Mình trả lời sớm và đúng nhất!!
đúng vì ta thử với số 22=4;(-6)4=1296
các bn cho mk vài li-ke cho tròn 870 với
Bạn An nói sai. Vì số 0 (là số nguyên) luỹ thừa bậc chẵn vẫn bằng 0 nhưng 0 không phải là số nguyên dương.
8 : 5 dư 3 => a = 3
số liền sau của 3 là 4 => b = 4
số không phải số nguyên âm không phải số nguyên dương là số 0 => c = 0
vậy số cần tìm là -340
0 (không) vừa là một số vừa là một chữ số. Số không là chữ số cuối cùng được tạo ra trong hầu hết các hệ thống số; nó không phải là một số đếm (số đếm bắt đầu từ số 1), không có mặt trong nhiều hệ thống số cổ và đã được thay bằng một chỗ trống hay một ký hiệu rất khác với các số đếm.
Câu hỏi của bạn rất thú vị,Mình đã tìm hiểu và thấy rằng :
0 (không) vừa là một số vừa là một chữ số. Số không là chữ số cuối cùng được tạo ra trong hầu hết các hệ thống số; nó không phải là một số đếm (số đếm bắt đầu từ số 1), không có mặt trong nhiều hệ thống số cổ và đã được thay bằng một chỗ trống hay một ký hiệu rất khác với các số đếm.
0 là số nguyên đứng liền trước số dương 1 và liền sau số -1,đó là trong dãy các số nguyên. Trong hầu hết (nếu không phải tất cả) các hệ thống số, số 0 được xác định trước khái niệm 'số nguyên âm' được chấp nhận.
Số 0 là một số nguyên xác định một số lượng hoặc một lượng có kích thước rỗng. Nghĩa là nếu số anh em của một người bằng 0 có nghĩa là người đó không có anh em nào, hay nếu vật gì đó có trọng lượng bằng 0 thì nó không có trọng lượng.
Trong khi các nhà toán học và phần lớn mọi người đều chấp nhận 0 là một số, một số người khác có thể cho rằng 0 không phải là một số với lý luận rằng người ta không thể có 0 thứ gì đó.
Tuy nhiên theo 1 số tài liệu khác và được hầu hết mọi người tạm chấp nhận thì số 0 là số không âm và cả không dương, bạn thử nghĩ xem nếu bạn bạn có 1 số kẹo mà bạn nhận thêm tức là bạn nhận thêm 1 số "dương " kẹo,ngược lại bạn đem cho người khác bạn mất kẹo hay bạn nhận thêm 1 số âm kẹo nữa , vậy nếu bạn không nhận thêm hay mất đi thì sao tức ngoài cả số âm và số dương thì như thế nào,hẳn là số 0 biểu trưng cho điều đó ,tức là số 0 phải là không âm và không dương.
Số 0 cũng là một số hữu tỷ, thực và phức (sẽ được học vào chương trình lớp 12)
1 số thông tin thu lượm được rất để chúng ta tham khảo :
Trong kinh dịch : Không "0" chỉ đến trạng thái hỗn nguyên của vũ trụ, là trạng thái mọi vật chất đều ở nguyên dạng sơ khai. Không là chỉ đến trạng thái âm, cũng là chỉ đến người phụ nữ sơ khai...
Điều hay ho là từ xưa chúng ta đã bắt đầu suy nghĩ về sự tồn tại số 0 như sau :
Tài liệu cho thấy người Hy Lạp cổ đại có vẻ không chắc chắn về vị thế của 0 như là một con số: họ tự hỏi "Làm thế nào mà cái không có gì có thể là một cái gì đó được?", điều đó dẫn đến các lý luận triết học thú vị, và đến thời Trung cổ thì có thêm các lý luận tôn giáo về tự nhiên và sự tồn tại của số 0 và sự trống rỗng. Các nghịch lý của Zeno xứ Elea phần lớn dựa vào cách hiểu không chắn chắn về số 0. (Người Hy Lạp cổ đại thậm chí còn nghi ngờ 1 với vai trò một con số.)