K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Vì Hệ thống mô miễn dịch (nhất là mô bạch huyết như tuyến yên) thu nhỏ và số lượng các tế bào máu trắng giảm sút.

Tham khảo

Vì hệ tim mạch là một trong những cơ quan trọng trọng nhất của cơ thể nên hoạt động chức năng hiệu quả của nó rất quan trọng. - Giảm dung tích sống (VC), phổi có xu hướng kém đàn hồi, hạn chế chức năng trao đổi khí. - Hơn nữa, nhiều người cao tuổi có giảm phản xạ ho do thay đổi sinh lý hệ thần kinh.

11 tháng 3 2022

Tham khảo

Vì hệ tim mạch là một trong những cơ quan trọng trọng nhất của cơ thể nên hoạt động chức năng hiệu quả của nó rất quan trọng. - Giảm dung tích sống (VC), phổi có xu hướng kém đàn hồi, hạn chế chức năng trao đổi khí. - Hơn nữa, nhiều người cao tuổi có giảm phản xạ ho do thay đổi sinh lý hệ thần kinh.

19 tháng 12 2017

vì có thể bạch cầu và hệ miễn dịch k thể phá hủy hoặc vô hiệu quá các khánh nguyên vì chúng gây nhiễm trên chính các bạch cầu,gây rối loạn chức năng của các tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch(cơ thể mất khả năng chống lại các vi khuẩn virut .....và thg chết bởi các bệnh cơ hội do các vi khuẩn,virut khác gây ra như bệnh lao,bệnh sởi

19 tháng 12 2017

Vì các tác nhân gây bệnh vẫn có thể đánh bại được bạch cầu và hệ miễn dịch, nó sẽ gây bệnh cho người.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Thiếu ngủ có thể dẫn đến giảm khả năng miễn dịch và hạn chế số lượng các 'tế bào sát thủ' giúp chống lại các vi khuẩn. Nghiên cứu của Đại học Chicago tìm thấy rằng, những người chỉ ngủ 4 giờ mỗi đêm, kháng thể cơ thể chống lại cúm giảm 50% so với những người trọn giấc 7-8 giờ một đêm.

14 tháng 12 2021

Thiếu ngủ có thể dẫn đến giảm khả năng miễn dịch và hạn chế số lượng các 'tế bào sát thủ' giúp chống lại các vi khuẩn. Nghiên cứu của Đại học Chicago tìm thấy rằng, những người chỉ ngủ 4 giờ mỗi đêm, kháng thể cơ thể chống lại cúm giảm 50% so với những người trọn giấc 7-8 giờ một đêm.

23 tháng 12 2020

Khi hệ miễn dịch suy yếu, con người dễ mắc bệnh tật vì: 

+ Hệ miễn dịch là tập hợp của các tế bào bạch cầu, lympho trong máu, hạch, tủy xương và lá lách có cùng nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của vi trùng.

+ Hệ miễn dịch suy yếu tạo điều kiên cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thế -> dễ mắc bệnh

23 tháng 12 2020

Thanks

 

26 tháng 10 2021

1.Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.                                                                                                                         2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.                   

1 tháng 6 2016

- Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được nên phải đeo kính lão

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
 

14 tháng 12 2022

Vì trong vaccin có một loại covid đã chết

14 tháng 12 2022

Trả lời:

-Vì ở trong vaccine có 1 loại virut bị chết

11 tháng 12 2016

- dạ dày là cơ quan chịu stress rất kém
những lái xe đường dài thường phải chịu áp lực cao trong công việc. Lúc nào cũng phải tập trung cao độ cho việc lái xe. Lái xe đường dài thì càng mệt hơn, thời gian tập trung vào lái xe dài hơn, độ căng thẳng cao hơn_> stress nhiều hơn, trong khi sức chịu đựng của con người thì có hạn.
những lái xe đường dài không có thời gian để ăn đúng giờ, khi ăn thường là ăn các món ăn nhanh, không những không ăn đúng giờ lại còn phải ăn nhanh. Ăn xong làm việc luôn. khi ăn và sau khi ăn, thần kinh phải điều khiển sự co bóp của dạ dày. Khi không tập trung vào tiêu hóa(tức là khi ăn xong không nghỉ ngơi thì thần kinh không điều khiển được. Co bóp dạ dày rối loạn, không tiêu hóa đc thức ăn, tiết axit tiêu hóa quá nhiều

- Ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, để thấm dịch tiêu hoá hơn nên tiêu hoá được hiệu quả hơn. Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng tiêu hoá cao hơn và sự tiêu hoá sẽ hiệu quả hơn. Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như trong bầu không khí vui vẻ dều giúp sự tiết dịch tiêu hoá tốt hơn nên sự tiêu hoá sẽ hiệu quả. Sau khi ăn cần có thời gian nghi ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hoá cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hoá hiệu quả hơn.

 

7 tháng 2 2022

TK:

a Thời hạn miễn dịch thay đổi tùy theo các bệnh tật và các loại vắc-xin khác nhau. Miễn dịch suốt đời không phải lúc nào cũng được tạo ra bởi nhiễm trùng tự nhiên (mắc bệnh) hoặc tiêm chủng. Khoảng thời gian giữa những lần tiêm vắc-xin được khuyến cáo nhằm mục đích đạt được miễn dịch cao nhất trong các giai đoạn có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

-Nhiều loại vắc-xin được sử dụng ngày nay còn khá mới và dữ liệu liên quan đến khoảng thời gian vắc xin bảo vệ liên tục đang được cập nhật

-Đối với nhiều bệnh, miễn dịch được hình thành sau nhiễm trùng tự nhiên

-Thời hạn miễn dịch được cung cấp bởi vắc-xin thay đổi tùy thuộc vào một loạt các yếu tố, nguyên nhân chính là do vắc-xin.

-Vắc-xin sống thường tạo ra khả năng miễn dịch lâu hơn vắc-xin tiểu đơn vị -Vắc-xin tiểu đơn vị thường xuyên yêu cầu tiêm liều bổ sung

-Vắc-xin polysaccarit không được các tế bào miễn dịch ghi nhớ trong thời gian lâu dài

-Nếu khoảng cách giữa các liều quá ngắn, thời gian miễn dịch có thể bị ảnh hưởng. Do đó khoảng thời gian tối thiểu là bắt buộc-Ở trẻ nhỏ và người già, thời gian miễn dịch có thể bị hạn chế

b Hiện các phương pháp điều trị kháng virus có hiệu quả cao đối với điều trị HIV, nhưng những người sống chung với HIV vẫn phải dùng thuốc suốt đời và những ảnh hưởng lâu dài của việc lây nhiễm này với sức khỏe vẫn còn nhiều thách thức. Bên cạnh đó, một số nơi trên thế giới, việc tiếp cận các dịch vụ phòng ngừa và điều trị HIV vẫn còn hạn chế.

7 tháng 2 2022

Chữ Tham khảo viết rõ ra :))