Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
lThưa bạn, Ta đã có công thức p=F/s( trong đó p là áp suất, F là áp lực , s là S bề mặt tiếp xúc
Thông qua Công thức, Người ta làm mũi đinh nhọn để giảm Diện tích bề mặt tiếp xúc, qua đó tăng áp lực của mũi đinh lên vật=> vật biến dạng càng nhiều=>Dễ khoan, khâu hơn
- Còn chân bàn ko làm nhọn thì bạn CM ngược lại cái trên: Ko nhọn để tăng S=> Giảm F=>biến dạng ít=>làm cho ghế ko bị lún hay biến dạng=> ngồi chắc hơn và vững hơn!
Mình ko chắc đâu nhé bạn! Có gì comments nhé để mình giải đáp!!!
a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:
Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.
=>hành khách sẽ ngã về phía sau
b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì
Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm bàn ,ghế bị gãy
Các vậy như kim khâu, mũi khoan,... người ta thường làm đầu nhọn vì :
Áp suất phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và áp lực, diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn do vậy nên người ta thường làm các vật như kim khâu, mũi khoan,.. có đầu nhọn để không cần áp dụng một lực quá lớn mà các vật vẫn có thể sử dụng dễ dàng.
Mũi compa nhọn để dễ cố định trên bề mặt giấy , giúp tăng tính chính xác của hình khi vẽ ra.
Công thức tính áp suất là:
\(p=\dfrac{F}{S}\)
Trong đó \(F\) là áp lực còn \(S\) là diện tích tiếp xúc.
Như vật muốn tăng áp suất ta có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích tiếp xúc.
Người ta làm mũi kim nhọn là để giảm diện tích tiếp xúc.
Công thức tính áp suất là:
p=FSp=FS
Trong đó FF là áp lực còn SS là diện tích tiếp xúc.
Như vật muốn tăng áp suất ta có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích tiếp xúc.
Người ta làm mũi kim nhọn là để giảm diện tích tiếp xúc.
bạn dựa vào cách làm tăng áp suất đi bạn :D
thui để mk ns lun:
Kéo người ta thường làm nhẳn, mỏng, bén để giảm diện tích tiếp xúc
=> tăng áp xuất.
mũi đinh cx giảm diện tích mặt bị ép tăng áp xuất