Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mũi compa nhọn để dễ cố định trên bề mặt giấy , giúp tăng tính chính xác của hình khi vẽ ra.
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, do đó dễ dàng xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Mũi kim nhọn để giảm áp xuất
Chân ghế không nhọn để tăng áp xuất
._.
a. Các loại kem thường ngọt, ít thành phần dinh dưỡng thì dễ gây nóng. Vậy nên.....
b,để tan quá lâu thì kem nóng lên , bắt đầu có hiện tượng cô cạn và có thể gây cháy nồi
Ta đã có công thức \(p=\dfrac{F}{S}\)( trong đó p là áp suất, F là áp lực , S là diện tích bề mặt tiếp xúc)
Thông qua Công thức, Người ta làm mũi đinh nhọn để giảm Diện tích bề mặt tiếp xúc, qua đó tăng áp lực của mũi đinh lên vật nên dễ khoan hơn.
??????????
mũi tiêm vắc xin nhọn để còn chọc vào tay
bàn chải k nhọn vì đánh răng mà chọc vào thì chảy máu
nghĩ thé