Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mảnh lụa nhiễm điện âm, khi đó các electron di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa (nhận thêm electron) => thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
Mảnh vải khô nhiễm điện dương, khi đó các electron di chuyển từ mảnh vải sang thanh nhựa (mất bớt electron) => thanh nhựa nhiễm điện âm.
một vật nhiễm điện dương vì mất e
một vật nhiễm điện âm vi nhận e
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Tham khảo:
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
vat B nhiem dien tich am khi co sat vat B duoc nhan them electron .
Vat B co kha nang hut vat khac dien tich (chang han nhu vat A)
Các chất đều được cấu tạo bởi các nguyên tử mà trong nguyên tử có các hạt electron chuyển động khi vật bị nhiễm điện thì các hạt elactrong duy chuyển nhanh hơn nên chúng truyền từ vật này sạng vật kia nên 1 vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C1. Đặt nhanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ?
Bài giải:
Mảnh vải mang điện tích dương
Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.
Khi đưa mảnh vải lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau, vậy thanh nhựa và mảnh vải này bị nhiễm điện khác loại.
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì mang điện tích âm, vậy mảnh vải này mang điện tích dương.
a. Hai vật cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện.
Cây thủy tinh cọ xát vào vải lụa thì nhiễm điện dương.
Khi 2 vật tiếp xúc chặt chẽ với nhau thì chúng có khả năng truyền 1 số eletron. Khi được cọ xát, số lượng các điểm tiếp xúc chặt chẽ với nhau tăng lên rất lớn, chính vì thế, số e di chuyển từ vật này sang vật kia cũng tăng đáng kể. Lúc đó, 1 vật thừa e và 1 vật thiếu e, dẫn đến hiện tượng tích điện. Vật thừa e tích điện âm, thiếu e tích điện dương. Đó là bản chất của nhiễm điện do cọ xát.
Trên đây cũng chính là 1 phần của thuyết electron: Do khối lượng của e rất nhỏ nên tính linh động của chúng rất lớn. Vì thế, ở 1 điều kiện nào đó như cọ xát, nung nóng, e có thể bứt ra khỏi nguyên tử này để chuyển sang nguyên tử khác, làm cho các vật nhiễm điện.