K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

một vật nhiễm điện dương vì mất e

một vật nhiễm điện âm vi nhận e

7 tháng 5 2022

theo mình hiểu nhá 

nhiễm điện dương vì mât electron

nhiễm điện âm vì nhận electron 

6 tháng 5 2016

Vì sau khi cọ xát một vật nào đó thì vật đó mới nhiễm điện.

Vì nhựa là chất dễ nhận ơlectron.

6 tháng 5 2016

khi chưa cọ xát,vật đó là vật trung hòa về điện

thước nhựa dễ nhiễm điện âm,theo quy ước thì điện tích của thước nhựa sau khi cọ xát với ải khô là điện tik âm

1 tháng 2 2016

thanh nhựa nhiễm điện âm

giấy khô nhiễm điện dương

2 tháng 2 2016

Thanh nhựa bị nhiễm điện âm 

Giấy khô bị nhiễm điện dương

Vì khi cọ xát với nhau thì thanh nhựa nhận thêm electron còn giấy khô bị mất electron

31 tháng 3 2022

Thánh kìu :3

28 tháng 1 2021

Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau 

   a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ?

ko vì 2 vật đẫ trao đổi điện tích cho nhau.

 

   b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?

B nhiễm điện dương do B mất e nên thiếu e , trở thành vạt nhiễm điện dương

 

29 tháng 1 2021

thanks bạn nhé 

 

14 tháng 4 2016

vat B nhiem dien tich am khi co sat vat B duoc nhan them electron . 

Vat B co kha nang hut vat khac dien tich  (chang han nhu vat A) 

18 tháng 5 2016

a) Mảnh lụa nhiễm điện âm. Vì khi cọ xát, thanh thủy tinh mất bớt êlectron, còn mảnh lụa nhận thêm êlectron.

b) Cái này nói đại hoy nha : Thanh nhựa và thủy tinh hút nhau => cái trục nó quay

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

28 tháng 2 2022

ai bt

28 tháng 2 2022

thước nhựa: âm

mảnh vải: dương