Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. có từ 5.2 lít - 6.5 lít
b. số máu tối đa ông ấy được hiến
0.52 lít - 0.65 lít
c.máu người có màu đỏ vì đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố
số lượng hồng cầu là
65 kg = 65000 g
nên ông ấy có 65000/5.2*27 - 65000/6.5*34
337500 - 34000 hồng cầu
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi:
\(\dfrac{5000.20}{100}\)= 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
1 Khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch chứ không phải là động vì những lý do sau:
– Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
– Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)
– Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó .
4 Gan có chức năng bài tiết và sản xuất dịch mật ngay khi ăn và không ăn để giúp tiêu hóa thức ăn. Khi gan bị tổn thương sẽ dễ làm cho người bệnh bị suy nhược, mệt mỏi… kéo theo chức năng gan bị ảnh hưởng sẽ làm cho hệ tiêu hóa hoạt động kém đi. Ăn uống không ngon miệng, đắng miệng cũng từ đó mà ra.
1 phần đúng vì vật nặng đè lên vai sẽ khiến xương khó dài ra và lớn lên nên sẽ ko thể cao thêm
Nhưng nếu mang vác đúng cách sẽ hạn chế điều này
Những động tác khi lao động như nâng, bê, kéo, vác,… cũng giống như một số động tác bạn tập với tạ. Nếu bạn tập chuẩn kỹ thuật thì chắc chắn không dẫn đến chấn thương. Nhưng ngược lại bạn thực hiện những động tác trên sai lệch thì về lâu về dài, những chấn thương nhỏ tích tụ lại sẽ khiến bạn gặp vấn đề lớn hơn về sức khỏe như đau lưng, đau khớp, không những vậy, nó còn có thể làm cho bạn không thể cao thêm… Ngoài ra vấn đề dinh dưỡng cũng rất quan trọng trong quá trình phát triển chiều cao. Bạn lao động nặng cũng không sao nếu bạn cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể. Còn không đủ thì chắc chắn cơ thể khó mà phát triển tốt. Lúc trẻ tuổi, cơ thể vẫn còn đủ sức khỏe chịu đựng làm chúng ta không ý thức được vấn đề dinh dưỡng nên lao động nặng nhọc quá nhiều. Đến khi có tuổi, cơ thể đã bị hao mòn thì bệnh tật bắt đầu xuất hiện. Cho nên, bạn cần bổ sung thêm Protein, Canxi, Photpho,… để hệ xương được tái tạo và phục hồi liên tục phục vụ cho những công việc lao động hằng ngày. Thiếu chất chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc chiều cao phát triển không tốt.
Cao huyết áp là sự tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương nhất định. Theo thống kê hơn 80% các ca tai biến mạch máu não có nguyên nhân do cao huyết áp. Cùng với đó, khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây vỡ mạch máu não. Nếu những tổn thương nhỏ, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ đến để vá lại vết thương và hình thành các cục máu đông, với những người huyết áp cao có rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol sẽ làm cho thành mạch bị dày lên, làm chít hẹp lòng mạch, cản trở lưu thông dòng máu đến nuôi dưỡng tế bào não gây tai biến nhồi máu não.