K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

 

- Hồng cầu: vận chuyển khí O2 và CO2

- Tiểu cầu: có vai trò quan trọng trong chức năng cầm máu

- Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể

4 tháng 1 2021

Vai trò của huyết tương là đưa các chất dinh dưỡng đến các mô và đưa các chất cặn bã từ các mô về các cơ quan bài tiết ra bên ngoài. Bên cạnh đó, vai trò của các tế bào máu gồm bài tiết, bảo vệ, điều hoà và dinh dưỡng.

like nhe bn

9 tháng 1 2019

2) Cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu là;

-Khi vi khuẩn thâm nhập vào cơ thể thông qua miệng vết thương , những tế bào bạch cầu và đại thực bào ra khỏi mạch máu hình thành các chân giả bao gọn và ăn hết các vi khuẩn rồi chết ở miệng vết thương hình thành mủ trắng.

-Khi tế bào thoát khỏi lớp bảo vệ thứ nhất thì cơ thể sẽ đua ra cơ chế bảo vệ thứ hai : Tế bào Limpho B sẽ tạo ra các kháng nguyên liên kết với kháng thể cảu vi khuẩn theo cơ chế chiều khóa ổ khóa làm vố hiệu hóa vi khuẩn.

- Hàng bảo vệ cuối cùng là tế bào Limpho T sẽ tiết ra 1 loại protein đặc hiệu phá hủy vi khuẩn .

*) Miễn dịch là khả năng của cơ thể để tránh mắc 1 loại bện truyền nhiễm nào đó.

- Miễn dịch tự nhiên:

+ Miễn dịch bẩm sinh : khả năng bẩm sinh của cơ thể để không mắc một số loại bênh nào đó của gia cầm : long mồm lở móng , cúm gia cầm ,..

+ Miễn dịch tập nhiễm : là khả năng cơ thể đạt được khi bị nhiễm một loại bệnh truyền nhiễm , có thể miễn dịch với bệnh đó trong một khoảng thời gian hoặc cả đời.VD : lang ben,..

- Miễn dịch nhân tạo:

+ Miễn dịch thụ động : Tiêm vacxin để tránh nhiễm bệnh truyền nhiễm : uốn ván , bại liệt,...

+ Miễn dịch chủ động : Tiêm những sản phẩm điều chế đặc biệt từ mầm bệnh hoặc huyết tương của con vật bị bênh để cơ thể tự điều chỉnh và không bị mắc loại bệnh ấy VD: bệnh lao,...

9 tháng 1 2019

4)Khi ăn không nên cười đùa vì:

- Thức ăn sẽ không được nhai kĩ dần đến hoạt động lí học xảy ra kém->dẫn đến sự biến đổi tinh bột chín thành đường đôi kém -> hấp thụ các chất dinh dưỡng ở phần sau ống tiêu hóa kém.

-Khi vừa ăn vưa cười đùa thì nắp thanh quản chưa được đậy chặt dẫn đến thức ăn chưa nhai kĩ còn cứng có thê lọt vào khí quản đến đến phản ứng ho , sặc , nguy hiểm đến sức khỏe và nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng con người.

12 tháng 5 2016

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử  prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

12 tháng 5 2016

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI CUỐI HK 2 RỒI

THANKS

23 tháng 10 2017

nếu bạn là nữ: <cân nặng>*70=lượng máu nữ

nếu là nam:<cân nặng>*80= lượng máu nam

câu 1:nêu cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan câu 2:phản xạ là gì?cho ví dụ?từ ví dụ đã nêu hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó? câu 3:cấu tạo và chức năng nổn câu 4:bộ xương người được chia ra thành các phần nào ?chức năng bộ xương người?đặc điểm từng loại khớp? câu 5:cấu tạp,tính chất của cơ?thế nào là sự co...
Đọc tiếp

câu 1:nêu cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan

câu 2:phản xạ là gì?cho ví dụ?từ ví dụ đã nêu hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó?

câu 3:cấu tạo và chức năng nổn

câu 4:bộ xương người được chia ra thành các phần nào ?chức năng bộ xương người?đặc điểm từng loại khớp?

câu 5:cấu tạp,tính chất của cơ?thế nào là sự co cơ?ý nghĩa?

câu 6:máu gồm nhưng thành phần nào?

câu 7:miễn dịch là gì?thế nào là miễn dich tự nhiên ,nhân tạo

câu 8:các nhóm máu ở người?so đồ mối quan hệ cho-nhận máu?nguyên tắc truyền máu?

câu 9;mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn,nhỏ?vai trò

câu 10:đông máu là gì?cho biết vai trò của tiểu cầu trong sự đông máu?ý nghĩa đông máu

1
26 tháng 11 2018

câu 3 từ cuối là nơron nhé

27 tháng 10 2018

1/ nguyên nhân của sự mỏi cơ
- lượng oxi cung cấp cho cơ thể thiếu
- năng lượng cung cấp ít
- sản phẩm tạo ra axit lactic -> đầu độc cơ mỏi
biện pháp:
- hít thở sâu, xoa bóp cơ
- cần có thời gian lao động học tập nghỉ ngơi hợp lí, luyện tập thể dục thể thao
2/ khi bị thương, đứt mạch máu -> máu chảy 1 lúc rồi ngưng lại nhờ 1 khối máu bịt kín vết thương
qui tắc: máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu người nhận để trách bị tai biến, máu được truyền không bị nhiễm các tác nhân gây bệnh
3/ vì tim có thời gian nghỉ ngơi là 0.4s nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi
4/ khi gặp người bị gãy xương tay hay chân ta cần nên sơ cứu và băng bó vết thương cố địng lại

29 tháng 11 2018

a. có từ 5.2 lít - 6.5 lít

b. số máu tối đa ông ấy được hiến

0.52 lít - 0.65 lít

c.máu người có màu đỏ vì đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố

số lượng hồng cầu là

65 kg = 65000 g

nên ông ấy có 65000/5.2*27 - 65000/6.5*34

337500 - 34000 hồng cầu

29 tháng 11 2018

Bạn trả lời cặn kẽ cho mk đc ko

1)Khái niệm bài tiết, cân bằng nội môi, phản xả có điều kiện và phản xạ k điều kiện 2)Trình bày các bộ phận của cơ quan phân tích 3)Chú thik các hình vẽ sau: 23.1, 24.1, 24.2, 26.5, 28,1 (mấy cái hình này trong sách vnen nhá m.n) 4)Trình bày cơ chế của các quá trình hô hấp 5)Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu 6)Sự khác biệt giữa 3 loiaj mạch máu và...
Đọc tiếp

1)Khái niệm bài tiết, cân bằng nội môi, phản xả có điều kiện và phản xạ k điều kiện

2)Trình bày các bộ phận của cơ quan phân tích

3)Chú thik các hình vẽ sau: 23.1, 24.1, 24.2, 26.5, 28,1 (mấy cái hình này trong sách vnen nhá m.n)

4)Trình bày cơ chế của các quá trình hô hấp

5)Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu

6)Sự khác biệt giữa 3 loiaj mạch máu và gthik (kẻ bảng nha)

7)Các biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết, hệ tiêu hóa và hệ thần kinh (biện pháp riêng nhá k p biện pháp chung đâu)

8)Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh bướu cổ, bệnh Bazơđô và bệnh tiểu đường tuyp 2

9)Gthik mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với hoạt động học tập. Lấy ví dụ minh họa

Giúp vs m.n ơi

8
23 tháng 4 2017

1.

-Bài tiết là 1 hđ của cơ thể để lọc và thải bỏ ra môi trường các chất cặn bã, các chất độc do hđ trao đổi chất của tế bào tạo ra nhằm ổn định môi trường trong cơ thể

-Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định cảu môi trường trong cơ thể

-Phản xạ có điều kiện là phản xạ bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

-Phản xạ k điều kiện là phản xạ được hình thành trong cuộc sống cá thể do lao động, học tập, luyện tập được tạo thành.

23 tháng 4 2017

2. Các bộ phận của cơ quan phân tích:

-Cơ quan thụ cảm

-Dây thần kinh

-Bộ phận phân tích ở trung ương

27 tháng 12 2017

Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng). Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.